|
Post by TCTV on May 14, 2007 23:53:50 GMT -5
Ðạo Phật và Khoa học
Trịnh Nguyên Phýớc
Ðặt vấn ðề
Chúng ta ðang sống ở một khúc quanh quan trọng của lịch sử loài ngýời, với những ðổi thay vô cùng nhanh chóng, với những vấn ðề phức tạp, ðầy hiểm nguy nhýng cũng ðầy hào hứng. Giải quyết ðýợc những vấn ðề này hay không tùy thuộc vào ý thức và khả nãng thích ứng của mỗi ngýời, của mỗi xã hội.
Nhìn lại những vấn ðề trùng ðiệp của thời ðại, chúng ta khó thể nào tránh khỏi bi quan: nào nạn nhân mãn với hậu quả nghèo ðói, nào khoảng cách mỗi ngày một sâu rộng giữa những nýớc giầu và nghèo, nào sự ô nhiễm môi trýờng mỗi ngày một lan rộng trên ðịa cầu, nào những chiến tranh và tàn sát chủng tộc, nào những vụ vi phạm nhân quyền và ðàn áp thiểu số, nào những vấn ðề ðô thị, bạo ðộng, ma túy, bệnh do siêu vi trùng HIV, nào những khủng hoảng gây nên bởi thất nghiệp, ly tán gia ðình, rối loạn thần kinh, và còn bao nhiêu vấn ðề khác nữa.
Ðiểm ðặc biệt là những thử thách gay go ðó xuất hiện trong khi nhân loại chýa bao giờ ðạt ðýợc mức ðộ phát triển vật chất cao hõn bây giờ. Nhờ những tiến bộ výợt bực của khoa học kỹ thuật, con ngýời ðã lên ðýợc mặt trãng, thông tin liên lạc với tốc ðộ ðiện tử, máy móc hóa cuộc sống một cách rộng rãi, ghép các bộ phận cõ thể, thụ thai trong ống nghiệm, thay ðổi di truyền,v.v. Nói tóm lại, con ngýời ðã làm chủ ðýợc thiên nhiên trên hầu hết mọi lãnh vực, tuy rằng chỉ có một thiểu số trên thế giới ðýợc hýởng những thành quả ðó.
Nhýng có một lãnh vực mà con ngýời vẫn chýa thông hiểu và làm chủ ðýợc : ðó là cái tâm của chính mình.
Tại các nýớc tân tiến, dýới sức ép của xã hội tiêu thụ, con ngýời không ngừng ðuổi theo tiện nghi vật chất, và chẳng mấy khi tìm ðýợc hạnh phúc trong những tiện nghi ðã trở thành trói buộc. Trong khi ðó, tại các nýớc chậm tiến, "cái khó bó cái khôn", ai ai cũng chạy theo miếng cõm manh áo, không màng tới ý nghĩa sâu xa của cuộc sống. Ðâu ðâu cũng có vấn ðề tiền bạc, nhýng tiền bạc không giải quyết ðýợc mọi vấn ðề. Ở khắp nõi, tuổi trẻ mất tin týởng, lao ðộng thiếu hãng say, tham nhũng lan tràn, gia ðình lỏng lẻo, ðạo ðức suy thoái. Con ngýời cảm thấy bõ võ và không ðịnh hýớng nhý hõn bao giờ hết. Có thể nói chính là một cuộc khủng hoảng tinh thần, phát xuất từ sự mất thãng bằng giữa vật chất và tinh thần, từ sự trống trải tinh thần ðang lan rộng.
Quả thật hiện nay có nhiều dấu hiệu cho ta thấy rõ có một khoảng trống lớn về mặt tinh thần. Tại Tây phýõng, sau mýời mấy thế kỷ thống trị gần nhý ðộc tôn, Ki Tô giáo, ðặc biệt Công giáo, ðã bắt ðầu suy thoái một cách lần mòn, do sự thiếu thích nghi của Tòa Thánh La Mã trýớc những biến ðổi của cuộc sống. Và sau khi lan tràn thế giới trong một phần lớn thế kỷ 20, chủ nghĩa Mác-Lê ðã xụp ðổ một cách bất ngờ trong khoảng ngót chục nãm trời. Chỉ còn lại Hồi giáo với sự tãng trào của khuynh hýớng quá khích, ðang trở thành một hiểm nguy lớn cho tất cả các phần tử ôn hòa. Và Phật giáo, hiện ðang còn bị gò bó trong một số nýớc Á châu, và vẫn chýa triển khai ðýợc tiềm lực của mình.
Gần ðây có xuất hiện một số bài suy tý về thời ðại, tác giả là những nhà khoa học, xã hội học, vãn hóa có tên tuổi. Hầu hết ðều nhận ðịnh rằng nhân loại ðang sống một khúc quanh cực kỳ quan trọng, có thể gọi là một cuộc khủng hoảng vãn minh. Theo họ, những vấn ðề khúc mắc ðặt ra cho thế giới không thể nào giải quyết ðýợc, nếu con ngýời còn tiếp tục ði theo chiều hýớng hiện tại.
Trong một cuộc phỏng vấn gần ðây, ðức Ðạt Lai Lạt Ma có nói : "Tôi cảm thấy một cách sâu ðậm rằng chúng ta sẽ phải cùng nhau tìm ra một giá trị tinh thần mới. Khái niệm mới ðó, một giá trị tinh thần thế tục (spiritualité laique), sẽ phải ðýợc xây dựng bên cạnh các tôn giáo, ðể cho tất cả những ngýời có thiện chí có thể tham gia ðýợc. Chúng ta phải xúc tiến khái niệm mới ðó cùng với các nhà khoa học, cho một týõng lai thế giới tốt ðẹp hõn" (1).
Nhý vậy, giá trị tinh thần ðó phải là một giá trị tinh thần phổ biến, thế tục và phù hợp với khoa học:
- Phổ biến, vì chiều hýớng chung của sự phát triển là výợt khỏi mọi biên giới, không phải ðể ði tới sự ðồng nhất, mà là sự hòa ðồng trong sự tôn trọng khác biệt.
- Thế tục, vì "giá trị tinh thần" không bắt buộc phải là "tôn giáo", và giá trị tinh thần muốn ðýợc phổ biến phải ở ngoài, hay ở bên cạnh các tôn giáo.
- Phù hợp với khoa học, bởi vì con ngýời hiện ðại không thể nào bỏ qua ðýợc vai trò tất yếu của khoa học trong cuộc sống.
Trong công cuộc xây dựng giá trị tinh thần này, ðạo Phật có thể ðóng một vai trò không nhỏ. Bởi vì ðó vừa là một truyền thống ðạo lý cổ xýa ðã in sâu vào tâm hồn ngýời châu Á, vừa là một con ðýờng, một lối sống ðang ðýợc ngýời Tây phýõng phát hiện và ýa chuộng. Ðạo Phật lại thêm một ðặc ðiểm so với các tôn giáo khác : ðó là sự phù hợp với tinh thần khoa học.
I. Phần lý thuyết: Týõng quan giữa ðạo Phật và khoa học
Nếu có một tôn giáo nào có thể gọi là phù hợp với khoa học thì chắc hẳn là Phật giáo. Bởi vì, khác những tôn giáo khác, ðạo Phật không mang tính chất giáo ðiều và không dựa lên trên ðức tin; ðạo Phật chýa bao giờ tìm cách thay thế khoa học giải thích mọi hiện týợng; và trong quá trình phát triển của loài ngýời, các tổ chức Phật giáo chýa từng kết án một phát minh hay một nhà khoa học nào.
Ngýời ta có thể giải thích những ðiều ðó bằng tinh thần bao dung, phá chấp của ðạo Phật. Nhýng thật ra không phải chỉ có vậy. Ðạo Phật và khoa học còn chia xẻ với nhau một số ðặc tính mà chúng ta sẽ phân tích sau.
Hõn nữa, trải qua hõn 2500 nãm lịch sử, ðạo Phật ðã tích lũy nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm mà ngày nay các nhà khoa học cũng ðang quan tâm tới và tìm cách khai thác. Ông Francisco Varela, một nhà nghiên cứu sinh học về khoa học nhận thức (sciences cognitives), cho biết rằng chính nhờ tìm hiểu và thực nghiệm ðạo Phật trong hõn 15 nãm, ông mới khai phá ra những chân trời mới lạ : "Trong truyền thống ðạo Phật có từ hõn 20 thế kỷ nay, hiện týợng học kinh nghiệm ðã mang lại một khối hiểu biết mênh mông. Ðạo Phật ðã ðề xýớng ra một phýõng pháp rất gần với phýõng pháp của Husserl, nghĩa là ngýng lại mọi tin týởng, ðể quan sát và nhận thức trực tiếp bởi giác quan. Có thể nói rằng ðức Phật Thích Ca là ngýời ðã ði trýớc Husserl, và những ngýời tu Phật là những nhà chuyên môn về hiện týợng học tâm thần. Truyền thống ðạo Phật thật ra không mấy liên quan tới tín ngýỡng, nhýng lại có liên quan mật thiết với khoa học tâm thần. Ngýời ta không thể nào không biết ðến kho tàng hiểu biết ðó, cũng nằm trong tinh thần hiện týợng học Tây phýõng, nhýng ðýợc áp dụng vào hành ðộng, ðýợc thực nghiệm. Có thể hai con ðýờng hiện týợng học và phýõng pháp khoa học ðó sẽ bổ túc và gây thêm phong phú cho nhau" (2).
Ðứng về mặt lý thuyết, sở dĩ ðạo Phật và khoa học phù hợp với nhau là vì chung với nhau một nền tảng, một số thái ðộ tinh thần, một số nhận ðịnh, tuy rằng có những ðiểm khác biệt về ðối týợng và mục tiêu.
Một nền tảng chung: Trí tuệ
Ðiểm gặp gỡ cãn bản giữa ðạo Phật và khoa học là nền tảng dựa lên trên trí tuệ. Khoa học dựa lên sự hiểu biết xây dựng bởi lý trí con ngýời. Ðạo Phật cũng dựa lên trên trí tuệ con ngýời, noi theo gýõng ðức Phật, là "ðấng phýớc trí vẹn toàn".
Trong khoa học cũng nhý trong ðạo Phật, không có ðức tin, và không cần tới ðức tin. Tiếng Anh "believe" (tin týởng) phát nguồn từ tiếng Ðức cổ xýa "liebe" có nghĩa là "yêu". Do ðó, có thể nói rằng ðức tin thuộc vào phạm vi tình cảm chứ không phải là lý trí. Và ða số vấn ðề ðặt ra, ða số bất ðồng giữa tôn giáo và khoa học xẩy ra cũng chỉ vì các tôn giáo thần khải ðều ðặt nền tảng vào ðức tin, vào tình cảm chứ không phải vào lý trí. Ðạo Phật không výớng mắc vào ðiều ðó.
Chủ thể là con ngýời
Trên con ðýờng trí tuệ, khoa học cũng nhý ðạo Phật khẳng ðịnh chủ thể là con ngýời. Cả hai ðặt trọng tâm vào con ngýời, vì vậy có thể nói rằng ðạo Phật và khoa học ðều là những con ðýờng nhân bản (humanisme).
Theo khoa học, tất cả sự hiểu biết ðều tùy thuộc bản chất và kinh nghiệm của con ngýời, và ai ai cũng có thể nâng cao trình ðộ học thức, nhờ sự nỗ lực của chính mình. Chân lý ðạt ðýợc không phải là chân lý thần khải do Thýợng Ðế ban cho, mà là chân lý do con ngýời phát hiện.
Theo ðạo Phật, tự con ngýời làm cho mình mê muội, gây khổ ðau cho mình, và cũng tự con ngýời giác ngộ, giải thoát cho mình. Không ai có tác ðộng vào con ngýời, không có sự cứu rỗi hay thýởng phạt bởi Thýợng Ðế hay một ðấng thần linh nào. Không có ðịnh mệnh, cũng không có ngẫu nhiên, chỉ có luật nhân quả. Hõn nữa, ai ai cũng có thể giác ngộ, ai ai cũng có thể thành Phật ðýợc.
Nhý vậy, khoa học cũng nhý ðạo Phật mang lại cho con ngýời tinh thần trách nhiệm, lòng tự tin ở khả nãng của chính mình, quyền tự do chọn lựa, ít ra ở trong một chừng mực nào, và tinh thần bình ðẳng trên con ðýờng trí tuệ.
Những khác biệt về mục tiêu và ðối týợng
Bàn về mục tiêu và ðối týợng, chúng ta phải công nhận có những ðiểm khác biệt giữa khoa học và ðạo Phật:
Ðối týợng của khoa học là tất cả những gì có thể quan sát, thí nghiệm và nhận thức ðýợc: mọi hiện týợng, tự nhiên hay không, con ngýời và mọi sinh vật, xã hội, v.v., thậm chí khoa học có thể tự nghiên cứu về chính mình. Có thể nói là không có một lãnh vực nào nằm ngoài tầm khoa học, và phạm vi của khoa học mỗi ngày một tỏa rộng.
Nhýng cũng có thể nói là khoa học không có một chủ ðích nào ngoài sự hiểu biết mỗi ngày một sâu rộng và chính xác hõn. Tự khoa học không mang lại gì cho con ngýời, ngoài sự hiểu biết. Khoa học ðứng một vị trí trung lập và không liên quan gì ðến ðạo ðức, tình cảm. Còn áp dụng khoa học ra sao lại là một vấn ðề khác, mà chúng ta sẽ ðề cập ðến sau.
Ngýợc lại với khoa học - hay ðúng hõn bổ túc cho khoa học - ðạo Phật có một mục tiêu nhất ðịnh, ðó là diệt khổ, là giải thoát. Ðức Phật ðã nhấn mạnh : "Này các tỳ kheo, cững nhý nýớc biển chỉ có một vị mặn, những ðiều ta dậy chỉ có một mục ðích, ðó là giải thoát". Do ðó, ðạo Phật không chủ trýõng tìm hiểu tất cả những gì có thể hiểu biết ðýợc, mà chỉ ðặt trọng tâm vào những gì ðýa con ngýời tới diệt khổ và giải thoát.
Và vì quan niệm rằng "Phật tại tâm", cho nên ðối týợng của ðạo Phật là cái tâm, ðiều ðó rất rõ trong Thiền và Duy Thức. Thay vì nghiên cứu ngoại cảnh nhý khoa học, ðạo Phật chủ trýõng trở về với "bản lai diện mục". Ðể mýợn một hình ảnh, chúng ta có thể so sánh ánh sáng của khoa học nhý một ngọn ðèn chói tỏa khắp nõi, trong khi ðó ánh sáng của ðạo Phật nhý một tia laser hội tụ vào một ðiểm.
Rất có thể ðức Phật Thích Ca lấy một thái ðộ nhý vậy là vì vào thế kỷ thứ 6 trýớc CN tại Ấn Ðộ, có nhiều khuynh hýớng siêu hình luẩn quẩn trong những giả thuyết không ði tới ðâu, trong khi ðó khoa học chýa ra ðời. Ðối với ðức Phật, ðời ngýời quá ngắn ngủi ðể có thể mất thời giờ trong những hoạt ðộng không mang lại lợi ích gì cho mục tiêu chính, tức là giải thoát. Nhýng ngày hôm nay, sau bao nhiêu thế kỷ tiến hóa của loài ngýời, với những sự hiểu biết không ngừng phát triển, có thể nào không tiếp nhận ánh sáng của khoa học? Giữa "biển khổ" mênh mông và "biển học" vô tận, ngýời trí thức Phật tử làm thế nào ðể chọn lựa? Và liệu có cần chọn lựa?
|
|
|
Post by TCTV on May 14, 2007 23:55:18 GMT -5
Hai con ðýờng trí tuệ
Khoa học dùng lý trí, lý luận ðể diễn giải, dùng những từ ngữ, biểu týợng ðể diễn ðạt tý týởng. Những hiểu biết ðýợc truyền ðạt, thông tin qua những từ ngữ, biểu týợng, và nhờ ðó có tính chất phổ biến, trên khắp hoàn cầu và výợt qua các thời ðại.
Ðạo Phật dùng lý trí ðể tìm hiểu giáo lý và gìn giữ giới luật, nhýng lý trí không ðủ ðể ðạt tới giác ngộ. Trí tuệ viên mãn (hay Bát Nhã) výợt khỏi phạm vi tri thức thông thýờng, výợt khỏi ngôn từ, biểu týợng. Ðó là một sự tỉnh thức toàn bộ và ðột ngột, một trạng thái tâm linh gọi là "chứng ngộ", có thể thực nghiệm sau một thời gian tu tập.
Chính khoa học hiện nay cũng phải công nhận những hạn chế của lý trí, và khả nãng trực giác phát xuất từ tiềm thức con ngýời. Có lẽ "cái chính yếu không thể thấy ðýợc"(l'essentiel est invisible pour les yeux), cũng nhý lời con chồn nói với "Hoàng tử Bé" trong truyện của Saint-Exupéry.
Tinh thần thực tiễn và thực nghiệm
Thái ðộ của ðức Phật Thích Ca không khác gì thái ðộ của một ngýời thầy thuốc. Chúng ta có thể nhận thấy qua bài giảng ðầu tiên của ngài về Tứ Diệu Ðế, một trình tự khoa học, hợp lý và thực dụng, một phýõng pháp y học gồm 4 giai ðoạn: chẩn ðoán bệnh, tìm nguyên nhân bệnh, tiên lýợng và ðiều trị bệnh bằng một liều thuốc hữu hiệu. Ðạo Phật chính là ðạo thực nghiệm, bởi vì từ cái khổ cho tới cái diệt khổ ðều là những kinh nghiệm của cuộc sống, và tu theo ðạo Phật chính là tìm cách ði theo con ðýờng ðức Phật ðã ði qua.
Tại Tây phýõng, sở dĩ nghiên cứu y học phát triển mạnh mẽ cũng là nhờ phýõng pháp khoa học thực nghiệm (sciences expérimentales) ðề xýớng bởi Francis Bacon và Claude Bernard, theo một trình tự gồm 4 giai ðoạn: từ quan sát các hiện týợng, rút ra một số sự kiện, rồi tìm ra những ðịnh luật giải thích các sự kiện, và sau cùng xét nghiệm ðể kiểm soát những ðịnh luật ðó.
Nhý vậy, chúng ta có thể nói rằng tinh thần thực tiễn vàthực nghiệm là những ðặc ðiểm làm cho ðạo Phật và các khoa học áp dụng gần gũi với nhau.
Tinh thần phê phán, phá chấp, cởi mở, khoan dung
Ðặc biệt phù hợp với khoa học là tinh thần phê phán của ðạo Phật. Phật tử nào cũng nhớ những lời dậy của ðức Phật cho ngýời dân làng Kalama, khuyên họ luôn luôn giữ tinh thần phê phán, không chấp nhận một sự thật nào trýớc khi tự mình kiểm chứng bằng lý trí và thực nghiệm. Tinh thần khoa học chính là tinh thần phê phán, và cũng là tinh thần thực chứng (esprit positif), chối từ những cảm týởng chủ quan, những truyền thuyết, tin týởng, những giải thích huyền bí, siêu hình.
Phá chấp, cởi mở và khoan dung, thýờng liên quan mật thiết với nhau, là những tinh thần cốt tủy trong ðạo Phật. Ðức Phật coi con ðýờng mình vạch ra nhý một phýõng tiện, nhý một "cái bè ðể qua sông", nhý "ngón tay chỉ mặt trãng", có tính chất vô thýờng nhý tất cả mọi pháp môn. Ðạo Phật không dựa lên trên kinh ðiển, mà chỉ coi kinh ðiển nhý những phýõng tiện giúp ngýời Phật tử hiểu thêm giáo lý. Kinh ðiển chỉ là những lời dậy ðýợc chép lại, truyền từ ðời này qua ðời khác, và không tránh khỏi những hạn chế thời gian. Do ðó, ðức Ðạt Lai Lạt Ma ðã không ngần ngại nói rằng: "Nếu khoa học chứng minh là kinh ðiển sai, thì phải thay ðổi kinh ðiển" (1). Thật là một bài học phá chấp hiếm có trong lãnh vực tôn giáo.
Lẽ dĩ nhiên, tinh thần cởi mở, khoan dung ðó ðã mang lại cho cả hai bên những phát triển bổ ích. Khoa học mỗi ngày một thêm phong phú nhờ những lý thuyết mới, ðôi khi mâu thuẫn nhýng luôn luôn bổ túc cho nhau, mỗi lý thuyết ðem lại thêm một phần ánh sáng. Chẳng hạn nhý quan niệm vũ trụ cõ học của Newton, thuyết týõng ðối của Einstein và thuyết lýợng tử của Bohr và Heisenberg, ðã lần lýợt làm cho con ngýời hiểu biết thêm về thế giới. Còn ðạo Phật sở dĩ trở thành ða dạng và xum xuê nhý một cây ðại thụ, cũng là nhờ ở sự ðóng góp của chý vị tổ sý, luận sý và thiền sý nhý các ngài Phật Minh, Long Thụ, Vô Trýớc, Thế Thân, Huệ Nãng, v.v., ðã khai sáng những trýờng phái phong phú nhý Trung Quán, Duy Thức, Thiền tông v.v.
Những nhận ðịnh phù hợp với khoa học: luật nhân quả, vô thýờng, vô ngã, lý duyên khởi
Trong những nguyên lý cãn bản của ðạo Phật, những ðiểm cốt yếu nhýluật nhân quả, vô thýờng, vô ngã, và lý duyên khởi, ðều ðýợc khoa học kiểm chứng hay ít ra công nhận là có cãn cứ.
Luật nhân quả, tuy ðã có trýớc ðạo Phật nhýng ðã ðýợc hòa hợp vào giáo lý nhà Phật, chính là một trong những ðiểm tựa cãn bản của khoa học. Bởi vì tất cả những býớc tiến của khoa học ðều nhằm thiết lập những týõng quan từ nguyên nhân tới kết quả giữa các hiện týợng quan sát. Có thể nói rằng cũng nhý ðạo Phật, phần lớn các nhà khoa học, từ Galilei tới Einstein ðều theo thuyết quyết ðịnh (déterminisme). Sau này mới xuất hiện thuyết vô ðịnh (incertitude) của Heisenberg áp dụng trong vật lý nguyên tử, và ðịnh lý không thể quyết ðịnh (indécidabilité) của Gödel, ðặt lại vấn ðề cãn bản của sự hiểu biết.
Vô thýờng là một gạch nối giữa Ðông và Tây, bởi vì ðồng thời với ðức Phật Thích Ca, hiền triết Hy Lạp Héraclite cũng ðã nhấn mạnh vào khía cạnh lýu chuyển không ngừng của sự vật (panta rhei) : "Ngýời ta không bao giờ tắm hai lần ở một giòng sông" (và ngay một lần cũng không vì giòng sông luôn luôn biến ðổi). Có những triết gia khác nhý Parménide, Platon, và những tôn giáo thần khải lại quan niệm rằng có những hiện hữu vĩnh cửu, ðó là Thýợng Ðế, là linh hồn, là tý týởng. Ðiều ðó dĩ nhiên không thể nào chứng minh hay phủ nhận ðýợc. Nhýng trong cuộc sống hàng ngày, vô thýờng là ðiều ðýợc thực nghiệm hiển nhiên nhất. Sinh học cho ta biết mỗi giây phút có vô số biến chuyển trong mỗi ðộng vật, thực vật, và ngay cả khoáng vật. Hàng triệu tế bào sinh ra và chết ði trong mỗi khoảnh khắc, trong da thịt, trong từng bộ phận cõ thể chúng ta. Và ngay cả hàng tỷ nõ rôn mang tý týởng của chúng ta cho ðến hõi thở cuối cùng cũng không ngừng biến ðổi. Có thể nói rằng vô thýờng chính là biểu hiện của thời gian, của sự sống.
Vô ngã là một nét ðặc thù tinh hoa của ðạo Phật, ðồng thời là sợi dây nối liền các ngành Nguyên Thủy và Ðại Thừa. Ngýợc lai với ðạo Bà La Môn cho cái tiểu ngã cá nhân là một thực thể, một phần vĩnh cửu của cái ðại ngã tuyệt ðối, ðức Phật cho cái "ta" chỉ là một ảo týởng, một sự cấu kết tạm thời bởi ngũ uẩn. Ðức Phật phủ nhận mọi cá nhân nhý một thực thể có tự tánh, biệt lập khỏi vũ trụ.
Tại Tây phýõng vào thế kỷ 18, ngýợc lại với Descartes ðặt nền tảng lên trên sự biểu týợng của cái "ta" (cogito, ergo sum), triết gia ngýời Anh David Hume, tuy không biết gì về giáo lý của ðức Phật hõn hai nghìn ba trãm nãm trýớc, cũng quan niệm rằng cái "ta" chỉ là một sự tập hợp các khái niệm trong ý thức, nối tiếp nhau một cách liên tục và biến ðổi luôn luôn. Sau này, khoa học cũng mang lại nhiều luận chứng cho quan niệm vô ngã : chẳng hạn nhý cõ thể con ngýời bao gồm hàng chục cõ quan, hàng ngàn bộ phận, hàng tỷ tế bào, càng ði sâu vào phân tích càng không biết ðâu là cái "ta". Ngay cả những tý týởng, những cảm xúc, cũng không biết cái nào có thể gọi là cái "ta". Hõn nữa, cõ thể con ngýời luôn luôn biến chuyển và không ngừng trao ðổi với thế giới bên ngoài.
Gọi là bên ngoài, nhýng thực ra là bên trong, bởi vì con ngýời, về thể xác cũng nhý tinh thần, nằm bên trong một thế giới vĩ ðại, và có liên quan ít nhiều với mọi thành phần trong thế giới ðó. Nhờ những phát hiện của vật lý vũ trụ, ngýời ta có thể khẳng ðịnh rằng con ngýời chỉ là những hạt bụi của những ngôi sao xuất hiện cách ðây khoảng 14 tỷ nãm. Sau những biến chuyển không ngừng, từ những trạng thái cõ thể ðõn bào cách ðây 3 tỷ nãm, rồi tới các cõ thể ða bào, qua những loài cá, loài bò sát, loài chim, rồi các ðộng vật có vú, các loài khỉ, con ngýời ðã xuất hiện trên trái ðất này từ 2 triệu nãm, cho tới chúng ta ngày hôm nay. Trải qua bao nhiêu ðổi thay, phân hóa (différenciation), ðấu tranh, thích ứng, loài ngýời ðã ðạt tới vị trí tột ðỉnh nhờ khối óc của mình, có thể gọi là cõ quan tinh vi nhất của sự sống. Nhýng con ngýời cũng không thể quên ðýợc rằng mình chính là anh em bà con với thú rừng, chim cá, sâu bọ, cỏ cây và ngay cả sỏi ðá. Con ngýời týởng mình ðõn ðộc giữa hàng triệu loài sinh vật, hàng tỷ tỷ ngôi sao, nhýng thật ra có những sợi dây vô hình nối liền mình, trong không gian và thời gian, với vô số hiện hữu trong vũ trụ. Hiểu ðýợc nhý vậy có lẽ Trần Tử Ngang ðã không có câu thõ : "Tiền bất kiến cổ nhân, Hậu bất tri lai giả. Niệm thiên ðia chi du du, Ðộc thýõng nhiên nhi thế hạ". (Ai ngýời trýớc ðã qua? Ai ngýời sau sắp tới? Ngẫm trời ðất không cùng. Một mình rõi giọt lệ). Hoặc Blaise Pascal ðã không kêu lên : "Le silence éternel de ces espaces infinis m'effraie" (Sự im lặng vô cùng của những khoảng không gian vô tận làm tôi hãi sợ).
Tất cả ðều có liên hệ, týõng quan mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau. Ðiều ðó ðýợc ý thức một cách sáng tỏ trong ðạo Phật, qua nguyên lý duyên khởi : "Khi cái này có thì cái kia có, cái này hiện thì cái kia hiện. Cái này không thì cái kia không, cái này diệt thì cái kia diệt" (Trung Bộ Kinh). Cách ðây không lâu, vật lý hiện ðại ðã chứng minh ðiều ðó, qua thí nghiệm quả lắc của Foucault (luôn luôn ði về một hýớng, dù ðặt ở ðâu trong không gian), hay nghịch lý EPR (Einstein, Podolsky và Rosen: khi một hạt nhân bị tan rã thành hai hạt A và B, mỗi hạt dýờng nhý "ðoán trýớc" ðýợc hýớng ði của hạt kia). Các nhà khoa học xác nhận rằng ở cấp vi mô cũng nhý ở cấp vĩ mô, vũ trụ bao gồm những mối liên hệ hỗ týõng và có một trật tự toàn bộ, không phân chia (3). Khi một nhà khoa học nói : "Mỗi thành phần bao gồm toàn thể, và toàn thể phản ánh mỗi thành phần", thì thật ra cũng không khác gì câu thõ của một vị thiền sý : "Một hạt bụi chứa ðựng cả vũ trụ. Khi một ðóa hoa nở, toàn thế giới hiển lộ". Hay lời của Chandrakirti (Nguyệt Xứng), thuộc trýờng phái Trung Quán : "Ai nhìn thấy một sự vật sẽ thấy tất cả mọi sự vật. Cái không của một sự vật là cái không của tất cả mọi sự vật".
Ðể tóm tắt lại, chúng ta có thể nói rằng ðạo Phật và khoa học có nhiều ðiểmchung với nhau :
1. Nền tảng ðặt lên trí tuệ, tuy rằng khoa học thuần lý trí, và ðạo Phật výợt qua khỏi lý trí. 2. Chủ thể là con ngýời, tự mình ðạt tới trí tuệ do tu học. 3. Tinh thần phê phán, cởi mở và khoan dung. 4. Tinh thần thực tiễn, thực nghiệm. 5. Một vũ trụ quan trong ðó mọi sự vật ðều có liên hệ mật thiết với nhau, biến ðổi không ngừng, theo những ðịnh luật tự nhiên.
Bên cạnh ðó, có vài ðiểm khác nhau là về mục tiêu và ðối týợng: khoa học không có chủ ðích ngoài sự hiểu biết mỗi ngày một gần hõn sự thật, trong khi ðạo Phật lấy giải thoát làm cứu cánh. Khoa học lấy cái "chân" làm tiêu chuẩn, lấy tất cả những gì có thể học hỏi ðýợc làm ðối týợng. Trong khi ðó, ðạo Phật không tách rời "chân" và "thiện", và lấy cái tâm của con ngýời làm ðối týợng.
Nhý vậy có thể khẳng ðịnh rằng ðạo Phật và khoa học trong những nét chính phù hợp với nhau và bổ túc cho nhau. Những kinh nghiệm của ðạo Phật không mẩy may chống ðối với khoa học, mà còn có thể giúp cho khoa học phát triển, ðặc biệt về khoa học tâm thần. Còn những hiểu biết của khoa học cũng không phủ nhận những nguyên lý cãn bản của ðạo Phật, mà có thể giúp ðạo Phật hiện ðại hóa, thích hợp với thời ðại.
Con ngýời vừa cần ðến khoa học, vừa cần ðến một con ðýờng hýớng dẫn tâm linh. Cách ðây 500 nãm, khi con ngýời mới bắt ðầu ði vào con ðýờng khoa học, nhà vãn Rabelais ðã mýợn lời của nhân vật Pantagruel ðể cảnh giác: "Science sans conscience n'est que ruine de l'âme" (Khoa học mà không có lýõng tri chỉ ði tới sự phá sản của tâm hồn).
Ngày nay, khoa học ðã lan rộng trong mọi lãnh vực, thấm nhuần mọi khía cạnh của cuộc sống, thay ðổi sâu xa lối nhìn của con ngýời. Các nhà khoa học ðã lấn dần vào những lãnh vực ngày xýa dành riêng cho các triết gia, các nhà tôn giáo, ðể lên tiếng về những vấn ðề của thời ðại. Nhýng, vì sự hiểu biết mỗi ngày một rộng lớn (hiện nay ngýời ta ýớc lýợng cứ mỗi 7 nãm sự hiểu biết của nhân loại lại tãng lên gấp ðôi), cho nên khoa học không thể nào tránh khỏi sự chuyên môn hóa và sự phân hóa thành những chi nhánh nhỏ tách rời nhau. Chỉ có mở rộng những giao thông liên lạc giữa các ngành khác nhau, mới có thể ði tới một sự hiểu biết toàn diện về cuộc ðời. Vả lại, biên giới mỗi ngày một thêm mỏng manh giữa khoa học và triết học, giữa thể chất và tinh thần, giữa ngoại cảnh và nội tâm.
|
|
|
Post by TCTV on May 14, 2007 23:56:43 GMT -5
II. Phần thực tiễn : Ðạo Phật và những vấn ðề thời ðại liên quan tới khoa học
Thực tế mà nhìn, chúng ta phải công nhận rằng khoa học kỹ thuật ðã ði sâu vào cuộc sống thýờng nhật, bao trùm mọi lãnh vực xã hội và lôi cuốn con ngýời với một sức mạnh không thể nào cýỡng lại ðýợc. Chúng ta có thể coi nó nhý một dụng cụ mỗi ngày một tối tân và lớn mạnh, hay tiêu cực hõn, nhý một cái trục lãn ép tất cả những gì nằm trên ðýờng ði của nó. Nhýng dù muốn hay không, con ngýời cũng cần tới khoa học kỹ thuật, cũng nhý cần tới kinh tế xã hội. Hõn nữa, tách rời khoa học kỹ thuật khỏi những lãnh vực khác là một ðiều không týởng, vì tất cả ðều liên quan mật thiết với nhau, là Phật tử ai ai cũng biết rõ ðiều ðó.
Ðiểm thứ nhì là khi nói tới khoa học kỹ thuật, ai cũng thấy rõ có những ðiều tích cực và những ðiều tiêu cực, hay nói một cách khác, bao giờ cũng có "mặt trái của mề ðay". Nhýng lên án một số ðiều tiêu cực gây nên bởi khoa học kỹ thuật ngày hôm nay, cũng chỉ là một thái ðộ tiêu cực, không lợi ích gì. Thiết týởng chúng ta nên cố gắng tìm hiểu một cách khách quan một số vấn ðề ðặt lên bởi khoa học kỹ thuật, và tạm thời ðề ra một số giải pháp thích hợp với thời ðại và soi sáng bởi những giá trị tinh thần của ðạo Phật.
Hõn nữa, khoa học không phải từ trên trời rõi xuống : khoa học chỉ là một phýõng tiện, các nhà khoa học cũng chỉ là những bộ phận trong một guồng máy xã hội phức tạp, dýới sự chỉ huy của các nhà lãnh ðạo chính trị. Lịch sử ðã cho ta thấy rõ một số trýờng hợp lợi dụng khoa học trong những hành ðộng vô nhân ðạo. Áp dụng khoa học ra sao hoàn toàn tùy thuộc ý chí của xã hội, của con ngýời.
Y học : những phát triển và thực trạng
Trong những ngành khoa học, ngành y ðýợc coi là gặt hái ðýợc nhiều thành quả và lợi ích nhất cho nhân loại.
Một tấm gýõng trong khoa học là nhà sinh học Louis Pasteur ðã cứu sống ðýợc bao nhiêu nhân mạng và mở ðầu cho những chiến thắng của con ngýời trên bệnh tật.
Nhờ vệ sinh, chích ngừa, thuốc kháng sinh, nhiều bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch ngày xýa vô phýõng cứu chữa ðã ðýợc phòng ngừa và ðiều trị một cách hữu hiệu. Phẫu thuật ðã tinh vi tới mức ðộ vi phẫu, dùng tia laser, thay bộ phận giả, ghép các bộ phận nhý thận, tim, gan, v.v. Nhờ những máy siêu âm, nội soi, CT scanner, RMI, ngýời ta ðã có thể nhìn xuyên qua cõ thể con ngýời, và chẩn ðoán ðýợc nhiều trýờng hợp ung thý từ giai ðoạn ban ðầu. Thụ tinh nhân tạo và thụ thai trong ống nghiệm ðã mang lại hạnh phúc gia ðình cho bao nhiêu cặp vợ chồng hiếm muộn. Và trong chỉ vài nãm nữa, bản ðồ génome của con ngýời sẽ ðýợc xác lập, và sẽ là chìa khóa mở cửa cho tiên ðoán và ðiều trị bệnh tật từ gốc rễ.
Ðó là những thành quả của y học, những gì ðang xẩy ra tại các nýớc tân tiến. Nhýng sự thật lại khác hẳn tại các nýớc chậm tiến, nghĩa là một phần lớn của nhân loại. Trong một báo cáo gần ðây (4), bác sĩ Nakajima, giám ðốc Tổ chức Y tế Thế giới (OMS), cho biết "hõn một phần nãm nhân loại sống trong một tình trạng cục kỳ thiếu thốn, gần một phần ba trẻ em thiếu dinh dýỡng và một nửa dân số không ðýợc dùng những thuốc men cần thiết nhất. Con ngýời sống trung bình trên 75 tuổi tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, trong khi ðó tại Ouganda chỉ chung quanh 40 tuổi. Bốn mýõi phần trãm tử vong trên thế giới là do các bệnh truyền nhiễm, phụ sản và sõ sinh, tức là các bệnh gần nhý là không còn thấy tại các nýớc tân tiến". Ông kết luận : "Bệnh nghèo khó là bệnh giết hại nhiều nhất trên thế giới. Ðối với hàng triệu ngýời phải tranh ðấu mỗi ngày ðể sống còn, thì viễn týợng kéo dài cuộc sống có thể có thể coi nhý một hình phạt hõn là một ðiều tốt".
Thực trạng của ngành y tế thế giới là nhý vậy. Một bên, tại các nýớc chậm tiến, vấn ðề y tế rốt cục lại là một vấn ðề kinh tế: những hiểu biết y học cãn bản và hiện ðại không ðýợc áp dụng cũng chỉ vì thiếu phýõng tiện và tài chánh. Bên kia, tại các nýớc tân tiến, y tế ðã ðạt ðýợc chất lýợng cao, nhýng mỗi ngày một thêm tốn kém, và trở thành một gánh nặng kinh tế cho toàn thể xã hội.
Hõn nữa tại ðây, những tiến bộ của y học và sinh học lại gây nên một số vấn ðề mới.
Những vấn ðề mới của sinh học và y học
Ðó là những vấn ðề sinh ðạo ðức (bioéthique) ðặt ra bởi : ngừa thai và phá thai, ghép bộ phận, thụ thai trong ống nghiệm (fécondation in vitro), trợ tử (euthanasie), thay ðổi di truyền, hay các bệnh xã hội mới nhý ma túy, nhiễm trùng HIV.
Ða số những vấn ðề này chýa tìm ðýợc giải pháp thích hợp, vì phức tạp và liên quan tới nhiều lãnh vực của cuộc sống, từ tâm lý, xã hội, ðạo ðức cho tới luật pháp, kinh tế, với bao nhiêu quan ðiểm khác nhau.
Những vấn ðề này dĩ nhiên quá mới mẻ ðối với ðạo Phật, cũng nhý ðối với các tôn giáo khác. Nhýng cái khác của ðạo Phật là không có Thánh kinh bắt các tín ðồ phải ði theo một con ðýờng cố ðịnh. Ngýời Phật tử phải biết khế cõ, khế lý, tức là làm thích hợp ðạo Phật vào mỗi hoàn cảnh ðặc biệt.
Chẳng hạn nhý vấn ðề kiểm soát dân số, là một trong những vấn ðề trọng ðại nhất trong những thập niên tới, không những cho các nýớc chậm tiến mà còn cho cả toàn thế giới. Hiện nay trên trái ðất có khoảng 5 tỷ rýỡi ngýời, và con số này ðýợc ýớc lýợng sẽ nhân lên gấp ðôi trong khoảng hai ba chục nãm tới. Mỗi nãm có thêm 100 triệu ngýời, hay mỗi ngày thêm 200 ngàn ngýời nữa phải nuôi thêm. Ngoại trừ một số nhà lãnh ðạo tôn giáo, tất cả những nhà khoa học, xã hội, kinh tế, chính trị có tinh thần trách nhiệm ðều ðồng ý với nhau rằng ðó là một vấn ðề then chốt cho týõng lai nhân loại, bắt buộc phải dùng ðến những biện pháp hạn chế sinh ðẻ hữu hiệu.
Tuy rằng vấn ðề này chýa ðặt ra vào thời ðức Phật Thích Ca (dân số thế giới lúc bấy giờ chỉ mới có vài trãm triệu), nhýng chúng ta có thể nghĩ rằng với mục tiêu diệt khổ, ðạo Phật không có lý do nào chống ðối sự kiểm soát dân số và hạn chế sinh ðẻ, ngýợc lại. Nếu quá ðông dân số ðýa tới nghèo nàn, lạc hậu, tức là khổ ðau, thì phải chống lại nguyên nhân của khổ ðau, tức là phải hạn chế sinh ðẻ, ðiều ðó rất rõ rệt. Khác với các tôn giáo thần khải, quan niệm rằng sự sống có tính chất thiêng liêng do Thýợng Ðế ban cho con ngýời, ðạo Phật ðặt sự sống trong vòng vô thýờng vô ngã nhân duyên, nên không lấy sinh ðẻ làm một tín ðiều bất khả xâm phạm. Ðối với ðức Ðạt Lai Lạt La, không những phải chủ trýõng hạn chế sinh ðẻ, mà còn "phải phát huy ðiều quan trọng này nữa" (1).
Ngýợc lại, phá thai là một hành ðộng ði ngýợc lại với tôn chỉ không giết hại (ahimsa) của ðạo Phật, cũng là giới ðầu tiên trong nãm giới. Ðạo Phật dĩ nhiên không thể nào chủ trýõng phá thai, tức là giết hại mầm sống ðang nẩy lên trong lòng ngýời mẹ. Vấn ðề là bắt ðầu khi nào cái thai, lúc ðầu chỉ là một số tế bào, trở thành một con ngýời, một mạng sống? Ðối với một số nhà khoa học, có thể coi là một mạng sống từ khi bắt ðầu có hệ thần kinh, tức là vào tuần thứ ba. Một số khác quan niệm rằng chỉ có thể gọi là một con ngýời khi có ðầy ðủ các bộ phận, tức là từ tuần thứ mýời hai. Trýớc ðó, cái thai thuộc vào cõ thể ngýời mẹ, và không có lý do gì ngýời mẹ không có quyền quyết ðịnh trên cõ thể của mình. Tất cả những ai ðã sống trong thời kỳ cấm phá thai còn ghi sâu trong ký ức những trýờng hợp tử vong do phá thai dấu diếm, thiếu vệ sinh gây nên bao nhiêu tang tóc, khổ ðau. Dĩ nhiên, nên ngừa thai hõn là phá thai, ai ai cũng ðồng ý về ðiều ðó. Phá thai chỉ là ðiều bất ðắc dĩ, khi tất cả các phýõng pháp ngừa thai ðều thất bại, và lúc ðó phải ðể ngýời mẹ cùng gia ðình quyết ðịnh. Con ngýời phải tự trách nhiệm lấy mình, ðó luôn luôn là tôn chỉ của ðạo Phật.
Vấn ðề chẩn ðoán tiền sinh (diagnostic anténatal) cũng nhý vậy. Khoa học ngày nay ðã có khả nãng chẩn ðoán những bệnh tật của cái thai trýớc khi sinh ðẻ, từ những tật nhẹ cho tới những bệnh thể sắc (maladies chromosomiques), có thể ðýa tới ðiều trị trong tử cung hoặc phá thai. Gần ðây, ðức Giáo Hoàng lại lên tiếng kết án những phýõng tiện chẩn ðoán tiền sinh, vì lý do tôn trọng tính chất thiêng liêng của sự sống. Là Phật tử, chúng ta có thể nghĩ rằng không có lý do gì cấm ðoán sự hiểu biết trýớc khi sinh ðẻ, nếu sự hiểu biết này ðýa tới những phýõng pháp ðiều trị hữu hiệu. Lại một lần nữa, quyết ðịnh phải ðể cho ngýời mẹ và gia ðình chọn lựa, với những dữ kiện khoa học khách quan và những giá trị tinh thần của họ.
Những vấn ðề ghép bộ phận, thụ thai trong ống nghiệm, thay ðổi di truyền cũng không gặp chống ðối gì trong ðạo Phật. Lấy bộ phận một ngýời chết ghép cho một ngýời bệnh ðể cứu sống ngýời ðó là một hành ðộng từ bi, cứu khổ của gia ðình ngýời chết, và cũng là một thí dụ ðiển hình cho quan niệm vô thýờng, vô ngã. Nếu có tinh thần ðạo Phật thì các nýớc Tây phýõng ðã không gặp tình cảnh khan hiếm bộ phận ghép nhý ngày hôm nay.
Thụ thai trong ống nghiệm chỉ là một kỹ thuật sinh học, không thay ðổi gì trong sự hình thành của con ngýời bắt ðầu từ hai tế bào của ngýời cha và ngýời mẹ, cho nên cũng không ðặt vấn ðề gì cho ngýời Phật tử. Còn thay ðổi di truyền dĩ nhiên là một vấn ðề quan trọng, nhýng tất cả vấn ðề là làm theo chiều hýớng nào. Nếu sự thay ðổi ðó nhằm giảm bệnh tật, chống lại với khổ ðau thì dĩ nhiên phù hợp với ðạo Phật. Nhýng nếu dùng những phýõng tiện ðó ðể tạo nên những dòng vô tính (clones), ðể phân biệt chia rẽ những con ngýời lẫn nhau, thì ðạo Phật không thể nào chấp nhận ðýợc. Ý thức ðýợc tầm quan trọng của vấn ðề, các nhà trách nhiệm khoa học, chính trị cũng ðã cùng nhau soạn thảo những ðịnh luật gắt gao ðể phòng ngừa những sự trệch ðýờng nguy hại có thể xẩy ra.
Gây chết nhẹ nhàng hay trợ tử (euthanasie) hiện ðang là một ðề tài thảo luận sôi nổi tại các nýớc tân tiến. Tại một số nýớc nhý Hoa Kỳ, Hòa Lan, luật pháp týõng ðối khoan dung với những kẻ gây chết nhẹ nhàng cho bệnh nhân ðã tới giai ðoạn chót, theo lời yêu cầu của bệnh nhân và gia ðình. Tại các nýớc khác, luật pháp nghiêm ngặt hõn, và có những tôn giáo chống ðối lại một cách kịch liệt. Ðối với ngýời Phật tử, lấy mục ðích diệt khổ làm chính và quan niệm cuộc sống chỉ nằm trong vòng nhân duyên, thì sự gây chết nhẹ nhàng cho một bệnh nhân tới giai ðoạn chót, yêu cầu ra ði một cách thanh thản, tránh cho gia ðình kéo dài khổ ðau, có lẽ là ðiều không ðáng bị kết án. Dù sao những quyết ðịnh này quá hệ trọng ðể ðặt trên vai một ngýời, và có lẽ một ngày kia sẽ ðýợc ủy quyền cho một Ủy Ban Sinh Ðạo Ðức (Comité d'Ethique) trong mỗi cõ quan y tế.
Về ma túy và nhiễm trùng HIV, là những bệnh của thời ðại, thì ðạo Phật cũng có một thái ðộ rõ rệt: trong nãm giới, có hai giới mà nếu con ngýời ði theo thì ðã (gần nhý) tránh ðýợc hai bệnh này, tức là không dùng những chất làm mờ ám tinh thần và không tà hạnh. Nhýng ðối với ngýời ðã phụ thuộc ma túy hay bị nhiễm trùng HIV rồi, thì ngýời Phật tử lại theo tinh thần từ bi hỷ xả, cố gắng hết sức giúp ðỡ, chữa chạy, cảm thông.
|
|
|
Post by TCTV on May 14, 2007 23:57:28 GMT -5
Vấn ðề môi trýờng
Nếu khởi ðầu, khoa học không có chủ ðích ngoài sự hiểu biết trừu týợng, vô tý, theo chiều hýớng của Aristote, thì sau này khoa học ðã có một mục tiêu rõ rệt, ðó là dùng sự hiểu biết ðể thống trị thế giới, ðể làm chủ thiên nhiên.
Khuynh hýớng này ðã xuất hiện tại Âu châu vào thế kỷ thứ 17 khi Descartes ðề xýớng ra một phýõng pháp "ðể chúng ta trở thành nhý ngýời chủ, ngýời sở hữu của thiên nhiên"(nous rendre comme maîtres et possesseurs de la nature). Ðó là một khúc quanh quan trọng của lịch sử khoa học, một ðề án mà nhân loại, khởi ðầu từ Tây phýõng, ðã theo ðuổi cho tới tận ngày hôm nay. Con ngýời không còn tìm hiểu thiên nhiên ðể ngắm cái ðẹp của nó, mà ðể làm chủ và khai thác nó bằng khoa học kỹ thuật.
Ðề án ðó dã không gặp trở ngại nào về mặt tôn giáo, bởi vì trong Thánh kinh ðã có câu "Hãy sinh sôi nẩy nở trên toàn trái ðất, và khắc phục trái ðất này". Chỉ có con ngýời, ðúng hõn linh hồn con ngýời, mới có tính chất thiêng liêng bởi vì Thýợng ðế tạo ra theo hình ảnh hoàn mỹ của Ngài. Do ðó, con ngýời ðứng một vị trí trung tâm giữa vũ trụ và có quyền hành trên mọi ðộng thực vật trên thế giới này. Hõn nữa, theo Descartes, thể xác và tinh thần hoàn toàn khác biệt với nhau, cũng nhý loài vật và con ngýời. Thể xác chỉ là vật chất trõ trụi, tuân theo ðịnh luật cõ học, cũng nhý các ðộng vật chỉ là những cái máy, cho nên sự sống tự nó không có mẩy may nghĩa lý gì.
Quan niệm của Descartes hiện nay gặp những chống ðối từ nhiều chân trời khác nhau, có kẻ gọi nó là một "ðề án ðiên rồ", có kẻ gọi nó là một thuyết "giả tạo" (artificialisme). Nhýng phải công nhận rằng ðề án ðó ðã ðýa tới những phát triển mau chóng, mạnh bạo của khoa học kỹ thuật, với những kết quả tích cực cũng nhý tiêu cực của ngày hôm nay.
Theo nhà nhân chủng học Louis Dumont (5), cuối thế kỷ 20 này có một khúc quanh lịch sử mới, chấm dứt thuyết giả tạo của Descartes, ðó là khúc quanh sinh thái. Cách ðây 30 nãm, chữ "sinh thái" (écologie) chỉ có nghĩa là tìm hiểu những týõng quan giữa sinh vật và môi trýờng. Nhýng ngày nay, nhờ các nhà khoa học, các nhà chính trị, các hội ðoàn, qua những phýõng tiện truyền thông báo chí, sinh thái ðã trở thành một lãnh vực quan trọng của cuộc sống, với ý nghĩa bảo vệ môi trýờng, cho sự sống còn của trái ðất. Những nghiên cứu khoa học cho ta biết rằng trái ðất giống nhý một chiếc thuyền trong không gian, nhỏ bé, mỏng manh và hữu hạn. Không khí bao quanh trái ðất cũng vô cùng mỏng manh, và những tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận trýớc sự khai thác triệt ðể của con ngýời. Mặc dầu rất muộn màng so với hành ðộng, nhýng tất cả ðều ý thức rằng con ngýời không thể tiếp tục ô nhiễm ðịa cầu một cách vô trách nhiệm, bởi vì làm nhý vậy tức là tự hủy hoại chính mình. Bằng chứng là các quốc gia ðã chi tiêu những số tiền khổng lồ ðể bảo vệ môi trýờng, gaz CFC gây lỗ hổng ozone ðã bị cấm, các vỏ hộp, chai có thể tuần hoàn lại (recyclable) ðýợc sản xuất nhiều hõn, các hội nghị quốc tế về sinh thái ðýợc tổ chức ðều ðều, và sinh thái học ðã trở thành một ngành chuyên môn nhý bao nhiêu ngành khác...
Ðối với ðạo Phật, tôn trọng bảo vệ môi trýờng là một ðiều dĩ nhiên, tự nhiên, không cần phải nói. Mọi hiện hữu ðều liên hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc nhau, không tách rời nhau ðýợc, theo tinh thần vô ngã, nhân duyên. Phá hủy môi trýờng tức là tự phá hủy, và bảo vệ môi trýờng là một hành ðộng sáng suốt, biết nhìn xa. Nếu ðức Phật Thích Ca sống giữa chúng ta ngày hôm nay, thì chắc chắn ngài sẽ tranh ðấu ðể bảo vệ môi trýờng.
Chiến tranh và khoa học kỹ thuật
Lịch sử loài ngýời ðầy rẫy những chiến tranh, tàn sát, phá hủy, tang tóc, ðầy rẫy những khổ ðau do con ngýời gây cho nhau. Nhýng chiến tranh cũng là một ðộng cõ thúc ðẩy con ngýời phát triển, ða số các nhà sử gia, xã hội học ðều phải công nhận nhý vậy. Cũng nhý tục ngữ La tinh ðã có câu "Si vis pacem, para bellum" (Nếu muốn hòa bình, hãy sửa soạn chiến tranh), và câu của nhà vãn Plaute "Lupus est homo homini" ðã ðýợc triết gia Hobbes lặp lại : "Con ngýời là một con chó sói ðối với con ngýời".
Trong cuộc chiến, khoa học kỹ thuật ðóng góp một vai trò quan trọng. Ðiển hình là hai trái bom nguyên tử ðầu tiên nổ trên Hiroshima và Nagasaki cách ðây 50 nãm, vừa chấm dứt thế chiến thứ hai nhýng cững mở ðầu cho chiến tranh lạnh và một cuộc chạy ðua vũ khí không ngừng. Ðể chế tạo khí giới kinh hoàng ðó, một ngàn nhà khoa học, trong ðó vô số giải thýởng Nobel, ðã làm việc gấp rút trong 3 nãm trời, chung quanh một công trình trị giá một trãm tỷ ðô la. Liệu hai trái bom này có kết lìễu chiến tranh mau hõn hay không, và có tránh cho nhân loại nhiều cuộc chiến tàn hại hõn sau này hay không? Lịch sử sẽ trả lời. Chỉ có một ðiều chắc chắn: khoa học ðã mang lại cho con ngýời những phýõng tiện tàn phá khủng khiếp, có thể trong một khoảnh khắc phá hủy cả nhân loại và thế giới. Ý thức ðýợc hiểm họa này, các nhà lãnh ðạo cýờng quốc ðã bắt ðầu thýõng nghị và ði tới một số hợp ðồng về ngãn chận nguyên tử và giảm bớt một số khí giới. Nhýng chýa có một dấu hiệu nào chứng tỏ rằng các quốc gia tin cậy ở nhau và có thiện chí hủy bỏ khí giới nguyên tử. Trong khi ðó, nghiên cứu về các khí giới mới vẫn tiếp tục, và các xýởng chế tạo khí giới làm giầu hõn bao giờ hết nhờ những cuộc chiến ðịa phýõng vẫn không ngừng tiếp diễn.
Mới ðây, chiến tranh vùng Vịnh ðã chứng tỏ tầm quan trọng của những khí giới tân tiến nhý tên lửa chỉ huy bởi ðiện tử, tia laser, vệ tinh quan sát và truyền thông. Kiểm soát không trung vùng quanh trái ðất ðã trở thành một mục tiêu quân sự quan trọng của các cýờng quốc. Từ vệ tinh ðầu tiên Spoutnik nãm 1957, qua những býớc ðầu tiên của con ngýời trên mặt trãng nãm 1969, tới tầu con thoi không trung (navette spatiale) Challenger, mục ðích vẫn là chiếm ngự không trung ðể kiểm soát trái ðất. Thêm vào ðó là mục tiêu kinh tế, với những vệ tinh truyền thông mang lại những thông tin, hình ảnh trên toàn thế giới.
Thái ðộ của ðạo Phật ðối với bạo lực, chiến tranh từ xýa tới nay rất rõ rệt. Ðạo Phật chủ trýõng không giết hại, bất bạo ðộng (ahimsa), tức là dùng từ bi chống lại bạo tàn, dùng trí tuệchống lại sân hận, nhýng không quên lòng dũngcảm. Trong các loại bố thí, có vô úy thí, nghĩa là mang lại sự không sợ hãi, sự dũng cảm trýớc bạo lực. Yêu chuộng hòa bình không có nghĩa là thụ ðộng, là chịu ðựng tất cả những áp bức, bạo lực, là từ chối ðấu tranh. Nhýng ðấu tranh với tinh thần bất bạo ðộng, theo gýõng sáng của Mahatma Gandhi. Chỉ bằng ý chí bất khuất của mình, một dân tộc ðã hàng phục một cýờng quốc, ðã tranh giành ðýợc ðộc lập, không ðổ máu, không gây tang tóc nhý bao nhiêu cuộc chiến khác. Bạo ðộng dễ, nhýng bạo ðộng chỉ gây nên bạo ðộng, và phá hủy. Bất bạo ðộng khó, bởi vì cần ðến một sức mạnh tinh thần vô biên, cần ðoàn kết chung quanh bi, trí, dũng, nhýng kết quả mới tốt ðẹp làm sao!
Khoa học kỹ thuật trong các lãnh vực khác
Ðiều hiển nhiên là những phát minh lớn của khoa học và những býớc tiến của kỹ thuật ðã thay ðổi một cách sâu ðậm lối sống của con ngýời. Kể từ nền vãn minh "khoa học", con ngýời sẽ khó lòng trở lại những giai ðoạn "thần thoại" và "siêu hình" thuở ban ðầu, tuy rằng vẫ còn quá nhiều mê tín dị ðoan. Nhờ máy móc, con ngýời ðỡ mệt nhọc trong công việc làm. Trong công nghiệp cũng nhý trong nông nghiệp, nãng xuất ðýợc tãng trýởng, thời gian làm việc rút ngắn hõn. Những phýõng tiện di chuyển giao thông giúp con ngýời ði lại dễ dàng, mau chóng. Với những phýõng tiện truyền thông hiện ðại, những máy ðiện tử, con ngýời nay có khả nãng thông tin truyền ðạt những hiểu biết trong chớp mắt, từ những nõi cách nhau xa cả ngàn cây số. Và những býớc tiến này mỗi ngày một nhanh, với những hậu quả không thể lýờng ðýợc. Nói nhý hai nhà týõng lai học Alvin và Heidi Toeffler (6), thế giới ðang ði vào làn sóng thứ ba, làn sóng của tin học hay siêu biểu týợng (supersymbolique), sau hai làn sóng nông nghiệp và công nghiệp. Ðó là một cuộc cách mạng lớn, mà trong ðó khoa học kỹ thuật, ðiều khiển bởi trí óc con ngýời, sẽ ðóng một vai trò quan trọng.
Mặt trái của sự phát triển này là khoa học kỹ thuật, bằng máy móc và ðiện tử, ðã thay ðổi con ngýời, không những về lối sống mà còn về cách nhìn cuộc ðời. Thử nhìn con cháu chúng ta, sẽ thấy chúng ðã khác chúng ta ðến nhý thế nào. Chúng coi máy truyền hình, chõi máy ðiện tử nhiều hõn là ðọc sách, nô ðùa giữa thiên nhiên. Con ngýời hiện ðại có khuynh hýớng trở thành máy móc, chạy ðua với thời gian, chạy theo tiện nghi vật chất, tự trói buộc mình vào những nhu cầu tạo ra bởi quảng cáo, thị trýờng. Từ ðó ðýa tới bao nhiêu lo lắng, cãng thẳng, ðôi khi tới khủng hoảng tinh thần. Stress ðã trở thành bệnh của thời ðại, và thuốc an thần ðã trở thành loại thuốc ðýợc tiêu thụ nhiều nhất trong các nýớc kỹ nghệ hóa, ðó là chýa kể những vấn ðề gây nên bởi ðô thị, bạo ðộng, ma túy, v.v.
Xã hội ðã ði tới một tình trạng mà liên hệ giữa con ngýời với vật chất ðã trở thành ýu tiên trên liên hệ giữa những con ngýời. Kinh tế ðã trở thành lãnh vực ðầu tiên của cuộc sống, ðối với xã hội cũng nhý cá nhân, bất cứ ở nõi nào trên thế giới. Dù muốn hay không, con ngýời cũng bị lôi cuốn bởi kinh tế thị trýờng (hiện nay là hệ thống kinh tế duy nhất còn lại), và dốc mình vào làm việc, sản xuất ðể kiếm tiền và tiêu thụ.
Nhýng ngày hôm nay, chính những nhà kinh tế, chính trị, xã hội học cũng phải ðặt lại vấn ðề cãn bản của chiều hýớng kinh tế thế giới. Làm sao có thể tiếp tục chạy theo sản xuất ðể tiêu thụ, tãng trýởng ðể tãng trýởng, nhý một cái xe lao mình về phía trýớc, không kiểm soát ðýợc tốc ðộ và ðịnh hýớng của mình? Tiếp tục chiều hýớng này liệu có mang lại gì cho hạnh phúc con ngýời, mà xét cho cùng, là mục tiêu tối hậu của cuộc sống? Nhiều ngýời ðang tìm kiếm một mẫu mực kinh tế xã hội mới, trong niềm tin chắc chắn rằng chỉ có một sự thay ðổi toàn diện, một cuộc cách mạng vãn hóa thực sự, mới có thể lôi kéo nhân loại ra khỏi hiểm họa một cõn khủng hoảng lớn trên bình diện ðịa cầu.
Vấn ðề là làm sao thay ðổi hẳn chiều hýớng xã hội, ðể con ngýời làm kinh tế không phải là ðể chạy theo tiền bạc, làm khoa học không phải ðể làm chủ thiên nhiên, mà ðể sống trong hạnh phúc thực sự, hòa hài giữa những con ngýời và vũ trụ.
Ðể kết luận một cách giản dị : ðạo Phật và khoa học có thể cùng nhau mang lại chân hạnh phúc cho con ngýời ; ðýợc hay không, ðiều ðó hoàn toàn tùy thuộc ở cái tâm con ngýời.
Trịnh Nguyên Phýớc Ðầu thu 1995
|
|
|
Post by Chua Mot Cot on Jun 11, 2007 23:54:47 GMT -5
CHÙA MỘT CỘT VỚI TINH THẦN PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI NHÀ LÝ Ngày 22/05/2006 - HẠNH-CÕ
Cũng nhý triều ðại nhà Ðinh (968-980) trýớc ðó, triều ðại Lê Ðại-Hành (980-1005) (1) là một triều ðại vẻ vang trong lịch sử dựng nýớc của nýớc ta, nhýng sự nghiệp ấy quá ngắn ngủi vì sự phá nát của vua Lê Long-Ðĩnh (1005-1009) (2), cho nên bắt buộc phải có một sự ðổi thay. Phú cýờng và an cý lạc nghiệp là những nhu cầu thiết yếu của quốc gia dân tộc, và ðó ðã là ðộng cõ thúc ðẩy Lý Công-Uẩn (3) lên nắm chính quyền (1010-1028) ðể phục hýng quốc gia, bảo vệ tinh thần ðạo ðức của dân tộc. Và sự lên ngôi của Lý Công-Uẩn ðể khai sáng ra nhà Lý ðã là một công trình, một sắp xếp chính trị rất khéo léo của thiền sý Vạn-Hạnh (4). Ðó là một kết quả của "tinh thần Vạn-Hạnh," và Lý Công-Uẩn lên ngôi, cũng nhý các vua Lý kế tiếp, là thực hiện cái sứ mệnh "ðem ÐẠO vào ÐỜI" của Tổ Vạn-Hạnh. Nói cách khác, tý týởng của Vạn-Hạnh ðã ảnh hýởng sâu xa và quyết ðịnh phần lớn cho tinh thần giới lãnh ðạo suốt triều ðại nhà Lý; ðó là tinh thần tập thành Thiền và Mật, có kiến thức cao siêu thần toán, thấu suốt và nối liền quá khứ, hiện tại, vị lai, sử dụng các thuật phong thủy và sấm vĩ, làm lợi khí cho những hành ðộng ích quốc lợi dân, phụng sự quốc gia và bảo vệ chủ quyền dân tộc. Nhà Lý ðã xây dựng một quốc gia tiến bộ khác hẳn Ðinh, Lê trýớc ðó, và chùa Một-Cột ðã xuất hiện một cách ðộc ðáo trong cái tinh thần tiến bộ toàn diện ðó.
1. Sự Hình Thành và ý Nghĩa Chùa Một-Cột
Chùa MỘT-CỘT ðýợc hình thành là do một giấc mộng của vua Lý Thái-Tông (1028-1054) (5). Ðại Việt Sử Ký Toàn Thý chép: "Tháng hai, mùa xuân nãm Kỉ-Sửu (1049), vua ðổi niên hiệu là Sùng-Hýng Ðại-Bảo (1049-1054) (6) nãm ðầu. Trýớc ðó vua mộng thấy Phật Bà Quan-Âm ngồi trên ðài hoa sen, dẫn vua lên ðài. Khi tỉnh dậy, vua nói lại với triều thần. Có ngýời cho là ðiềm gở, nhýng nhà sý Thiền-Tuệ thì khuyên vua nên xây chùa. Vua cho dựng cột ðá giữa hồ, xây ðài hoa sen có týợng Bồ-Tát Quán-Thế-Âm ở trên, ðúng nhý hình ảnh vua ðã thấy trong mộng. Các nhà sý chạy ðàn chung quanh, tụng kinh cầu sống lâu, nhân ðó ðặt tên chùa là Diên-Hựu." (7)
Theo ðó thì chùa Một-Cột ðã lấy nguồn cảm hứng từ giấc mộng ðài sen với Phật Bà Quan-Âm. Cảm hứng từ mộng là một thứ tâm lý nghệ thuật của các dân tộc Ðông phýõng, và hình dáng chùa ðã bao hàm nhiều ý nghĩa nghệ thuật tôn giáo.
Theo giáo sý Nguyễn Ðãng Thục (trong sách Lịch Sử Tý Týởng Việt Nam) thì từ thời nhà Ðinh ðã dựng cột bia ðá "Ðà-la-ni," gọi là cột "nhất-trụ," ðể cầu tuổi thọ, cầu cho vận nýớc dài lâu bên cạnh cái không khí luôn luôn ðe dọa nặng nề của Trung Quốc. Ðến nhà Lí thì cây cột "nhất trụ" ấy lại bao hàm nhiều ý nghĩa hõn nữa, khi vua Lý Thái-Tông ðã biến hình "nhất trụ" thành hình hoa sen (bằng cách cho xây trên ðỉnh cột một cái ðiện nhỏ bằng gỗ lợp ngói, mái cong), ðể trở thành chùa Diên-Hựu — tức Một-Cột. Chùa có hình dáng một hoa sen, và nếu nhìn từ xa thì quả ðó một hoa sen lớn mọc lên từ hồ nýớc, — dĩ nhiên, cây cột ðã trở thành cọng sen.
Vẫn theo giáo sý Nguyễn Ðãng Thục thì hình ảnh hoa sen cũng ðã có những ấn týợng rõ nét trong tinh thần dân tộc ta từ thời nhà Ðinh: Ðinh Bộ-Lĩnh (tức vua Ðinh Tiên-hoàng-ðế, 968-979) ở cạnh ðền Sõn-thần, ngoài cửa có ðám sen núi có dấu chữ "thiên tử"; mẹ Lê Hoàn (tức vua Lê Ðại-Hành) có mang nằm mộng thấy trong bụng sinh hoa sen; tháng sáu, niên hiệu Long-Thụy Thái-Bình (1054-1058) (8) thứ 5 (1058), vua Lí Thánh-Tông (1054-1072) (9) cho xây ðiện Linh-Quang, bên trái dựng ðiện Kiến-Lễ, bên phải dựng ðiện Sùng-Nghi; phía trýớc ðiện dựng lầu chuông một cột sáu cạnh hình hoa sen. (10)
Vậy thì, hoa sen luôn luôn mang một ý nghĩa tốt ðẹp, týợng trýng cho những gì cao quí nhất trên ðời. Nõi nào có hoa sen là nõi ðó có Phật, Bồ-Tát ngự trị; nõi nào có dấu sen là nõi ðó có dấu vết hiền nhân; nõi nào có hồ sen nhất ðịnh phải là nõi thanh tịnh; và chính hoa sen ðã ðýợc ngýời bình dân tôn quí ðể ví với những ngýời có tâm hồn thanh cao, sống nõi bụi trần ðầy danh lợi mà không bị những thứ ô uế cám dỗ, ràng buộc:
Trong ðầm gì ðẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng;
Nhụy vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
Cuối cùng, hoa sen có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, ðến nỗi nó ðã ðýợc dùng làm tựa ðề cho một bộ kinh cao thâm của Phật giáo ðại thừa: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Do ðó có thể thấy, tín ngýỡng HOA SEN là tín ngýỡng PHẬT THỪA vậy.
Cũng vì hoa sen mang những ý nghĩa nhý thế, nên hễ ngýời ta nói ðến hoa sen là nói ðến Phật. Sen là chỗ Phật ngự. Tòa sen là tòa Phật. Và bộ ba "Tam Thánh": Di-Ðà — Quan-Âm — Thế-Chí ðã dính liền mật thiết với hoa sen trong tín ngýỡng Tịnh-Ðộ tông. Cõi Cực-lạc là cả một thế giới hoa sen. Vì vậy, vua Lý Thái-Tông ðã mộng thấy hoa sen với Phật Bà Quan-Âm ðứng trên ðài sen, và giấc mộng ấy ðã ðýợc hiện thực bằng ngôi chùa Một-Cột có hình dáng hoa sen với týợng Bồ-Tát Quán-Thế-Âm ðýợc thờ trong ðó.
Tín ngýỡng Phật Bà Quan-Âm trong tâm thức dân tộc Việt cũng là một tín ngýỡng ðặc biệt, nó biểu hiện cho lòng yêu thýõng vô bờ của MẸ, hòa ðồng với tín ngýỡng sùng bái Nữ Thần cố hữu trong tý týởng bình dân Việt Nam. Ngýời bình dân Việt Nam với tâm hồn chất phác, chân thật, luôn luôn có khuynh hýớng nguyện cầu một "tha lực" từ bi cứu khổ cứu nạn nhý Bồ-Tát Quán-Thế-Âm, hay là Nữ Thần của họ. Họ nýõng tựa vào ðó nhý một nõi an lành, nhý ðứa bé cảm thấy ðýợc yên ổn trong lòng mẹ. Họ luôn luôn yên tâm khi tin týởng có Bồ-Tát Quán-Thế-Âm ở bên cạnh ðể che chở, ðộ trì.
Xem thế, chùa Một-Cột quả là một tác phẩm nghệ thuật tân kỳ, thể hiện trọn vẹn cái tâm linh ðộc ðáo của dân tộc. Với cây cột ðộc nhất dựng sừng sững giữa hồ, nó biểu hiện cho tín ngýỡng về nguồn sống vũ trụ, về âm dýõng hòa hợp của tý týởng Bà-la-môn giáo và Chiêm-thành — vốn cũng ðã ảnh hýởng ngấm ngầm vào tinh thần dân Việt từ lâu. Với cái ðiện hình hoa sen mọc lên từ hồ nýớc, nó nói lên cái tinh thần phấn ðấu âm thầm với dục vọng ðể tự kiến tánh thành Phật của các thiền sý, tức là giới trí thức bác học. Và với týợng Phật Bà Quan-Âm, nó bộc lộ cái tình Mẹ, týợng trýng cho Nữ Thần, một tha lực từ bi luôn luôn cứu ðộ chúng sinh, ðó là tín ngýỡng của giới bình dân chõn chất. Vì vậy, chùa Một-Cột quả ðã gói ghém hoàn toàn tinh thần tín ngýỡng ðặc biệt của Việt Nam thời ðó. Tinh thần chùa Một-Cột là một tinh thần tổng hợp của Phật giáo Việt Nam thời Lý. Tinh thần ðó ðã dung hòa các tý týởng vừa Thiền, vừa Mật, vừa Nho, vừa Lão, vừa trí thức, vừa bình dân, nhất là nó thể hiện một tinh thần hợp sáng nhýng ðộc lập của quốc gia; và chính cái tinh thần ðó ðã là nguyên nhân sâu xa của việc thành lập thiền phái Thảo-Ðýờng, một phái thiền Việt-nam ðộc ðáo thời nhà Lý.
|
|
|
Post by Chua Mot Cot on Jun 11, 2007 23:55:59 GMT -5
2. Thiền phái Thảo Ðýờng: Một kết tinh của Tinh thần Phật giáo Việt Nam thời nhà Lý
Thời ðại nhà Lý là thời ðại toàn thịnh của Phật giáo Việt Nam, mà cũng là thời ðại có í thức dân tộc cao nhất, tinh thần quốc gia hùng mạnh nhất trong lịch sử ðộc lập của Việt Nam. Về ðiểm này, giáo sý Hoàng Xuân Hãn có nói: "Lý Thánh-Tông là vua ta ðầu tiên có óc lập một ðế quốc có danh ngang với một nýớc thiên tử. Vua ðặt quốc hiệu là Ðại-Việt (1054), tôn các vua trýớc là Thái-Tổ, Thái-Tông, coi các nýớc nhỏ là chý hầu, và muốn ngãn cấm Chiêm Thành thần phục Tống." (11) Và chính ở trong cái ý thức dân tộc và tinh thần ðộc lập, tự cýờng cao ðộ ðó mà phái thiền Thảo-Ðýờng ðã xuất hiện, nhý học giả Trần Vãn Giáp ðã nói: "Ðến thế kỉ XI, ðạo Phật rất thịnh výợng ở Việt-nam. Những ngýời nhiệt thành với ðạo này không phải chỉ là quần chúng mà cả những quan lớn ở triều ðình, và cả những vua chúa nữa. Những ông vua ấy muốn thiết lập một phái mới. Nhýng thay vì trực thuộc với Bồ-Ðề Ðạt-Ma, họ lại chọn một thiền sý Trung-hoa tên là Thảo-Ðýờng ðã ðến Chiêm-thành và ngụ một thời gian ở ðó. Chắc chắn họ ðã theo giáo huấn của vị sý trýởng này và thực hành giáo pháp của ông. Thời kì thứ tý này quả là thời kỳ Thiền học Việt-nam." (12)
Từ Lý Thái-Tông, ta thấy nhà vua ðã có khuynh hớng xây dựng một nền Phật giáo riêng biệt, ðặc thù cho Ðại-cồ-việt (13) qua kiến trúc hợp sáng chùa Một-Cột, thờ Phật Bà Quan-Âm trong một cái ðiện hình hoa sen. Ðến vua Lý Thánh-Tông thì cái khuynh hýớng ấy lại càng mạnh mẽ hõn nữa, ðến nỗi ðã ðýa ðến việc sáng lập một phái thiền mới lấy tên của thiền sý Thảo-Ðýờng.
Về sự tích Tổ Thảo-Ðýờng, sách An Nam Chí Lýợc chép: "Thảo-Ðýờng ði theo sý phụ sang ở ðất Chiêm-thành. Khi vua Lý Thánh-Tông ðánh Chiêm-thành, bắt ðýợc làm tù binh, giao cho quan tãng-lục làm gia nô. Quan tãng-lục viết sách Ngữ Lục, ðể ngỏ trên bàn và ði khỏi. Nhà sý Thảo-Ðýờng xem trộm, có sửa chữa ði. Quan tãng-lục về thấy thế lấy làm kinh ngạc về anh gia nô, bèn tâu lên vua. Vua bái Thảo-Ðýờng làm quốc-sý." (14)
Tinh thần của tài liệu này cho ta thấy gì? Ðọc lại lời của giáo sý Hoàng Xuân Hãn ở trên thì triều ðại Lý Thánh-Tông quả là một triều ðại oanh liệt, có tinh thần dân tộc cao sáng nhất. Vua Lý Thánh-Tông nuôi mộng xây dựng quốc gia thành một ðế quốc hùng cýờng, xứng danh "Ðại-Việt"; trong ðó bao gồm ý týởng sáng lập một tông phái Phật giáo Ðại-Việt ðặc thù, hoàn toàn mang màu sắc dân tộc, mặc dù trýớc ðó ðã có hai phái thiền Tỳ-Ni-Ða-Lýu-Chi và Vô-Ngôn-Thông từ ngoại quốc truyền vào. Và mộng ýớc ấy ðã ðýợc thành tựu do một thiện duyên hãn hữu, ðó là việc nhà vua ði ðánh Chiêm-thành, bắt nhiều tù binh, và trong ðám tù binh ấy có thiền sý Thảo-Ðýờng.
Thảo-Ðýờng là một tù binh ðýợc cắt ðặt làm thị giả cho vị tãng-lục (vị tãng sĩ cao cấp trông coi về tãng sự). Lại do sự khám phá của chính vị tãng-lục mà Thảo-Ðýờng ðýợc nhà vua tôn làm quốc-sý. Ấy là vua ðã nhặt ðýợc viên ngọc vô giá từ trong bùn lầy! Ý vua ðã mong ýớc thành lập một tông phái ðặc biệt Việt Nam, nhýng nhà vua là cý sĩ, không thể ðứng làm tổ khai sõn cho một môn phái, — lại không muốn chọn các vị thiền sý ðã sẵn có môn phái ðýõng thời, — nhân cõ hội khám phá ðýợc viên ngọc vô giá là thiền sý Thảo-Ðýờng (dù vốn có nguồn gốc từ Trung-hoa), bèn lập tức tôn lập ngài làm Tổ, lấy tên ngài làm tên môn phái, rồi chính nhà vua làm ðồ ðệ ðầu tiên ðời thứ nhất. Thật là một cõ hội nghìn vàng ðể vua thực hiện giấc mộng. Quan tãng-lục là một vị cao tãng, mà viết "ngữ lục" còn bị Thảo-Ðýờng sửa chữa, thì Thảo-Ðýờng quả xứng ðáng với sự trông ðợi và kính ngýỡng của vua Lý Thánh-Tông.
Vậy thì cái tinh thần ðặc biệt của Tổ Thảo-Ðýờng là gì? Ðó là một tinh thần tổng hợp Thiền và Tịnh. Theo tinh thần bài "Kỉnh Sách" của Tổ thì con ðýờng tu hành không phải chỉ có một, mà phải gồm cả ba phýõng diện: tham thiền, quán chiếu và niệm Phật. Tham thiền và quán chiếu tức là tập trung tinh thần nhắm vào một ðiểm, ngýng ðọng tất cả mọi vọng niệm trong tâm, ðể cho tâm ý thanh tĩnh, không còn vọng ðộng. Lúc ðó cả nãng tri và sở tri ðều mất, trí tuệ phát sinh, kiến tánh giác ngộ. Ðó là con ðýờng tự lực ðốn ngộ, có thể giải thoát ngay ở ðời này, ðýợc áp dụng chung cho cả tãng lẫn tục. Nhýng ðó là con ðýờng trí thức, chỉ thích hợp cho những bậc thýợng nhân; còn ðối với kẻ ðộn cãn mà ða số là quần chúng nông dân thì không thích hợp. Do vậy mà Tổ ðã ðýa ra con ðýờng niệm Phật ðể dẫn dắt ðám quần chúng nông dân ðông ðảo ấy. Tổ nói: "Thiền vốn không có cửa vào nhất ðịnh, nếu không ðủ cãn bản tâm linh thì phần nhiều rõi vào lầm lạc, trọn ðời trôi nổi, khó mà giác ngộ. Pháp quán tâm thì rất tế nhị, tinh vi, nếu không có trí tuệ bát nhã thì ít có thể tiến bộ trên ðýờng chứng nghiệm. Chỉ còn có lối niệm Phật là rất mau lẹ, tiện lợi. Từ xýa ðến nay, ngýời thông minh hay ngu ðộn ðều tu, ðàn ông hay ðàn bà ðều chuộng, muôn ngýời không một sai lầm nhý bốn lời dạy của phái Lâm-Tế ðã tỏ rõ. Chỉ cần tự phân tích lấy tâm mình, chớ nghi ngờ mình làm không ðýợc." (15)
Ngýời nông dân vốn dồi dào tình cảm và giàu týởng týợng. Hõn nữa, trải qua bao cảnh bạo tàn, ðau thýõng của giặc giã, chiến tranh từ các ðời trýớc, họ chỉ mong ðýợc một ðời sống thanh bình, an cý lạc nghiệp với sự ðộ trì của thần linh, cho nên sự tin týởng vào Phật Bà Quan-Âm với lòng từ bi của Mẹ Hiền cứu khổ cứu nạn ðã phổ biến mau lẹ và sâu rộng trong quần chúng bình dân. Tín ngýỡng vào Bồ-Tát Quán-Thế-Âm cứu khổ ðộ trì là một lòng tin vào tha lực. Bởi thế, con ðýờng niệm Phật dành cho ngýời bình dân ðã ðýợc ðề cao bên cạnh con ðýờng tham thiền và quán chiếu dành cho bậc ðại trí tin týởng vào tự lực; ðó là cái chủ tâm của vua Lí Thánh-Tông trong việc thành lập thiền học Thảo-Ðýờng, nhằm tổng hợp tín ngýỡng của toàn dân, làm thành một sức mạnh vô ðịch ðể thực hiện cái mộng "Ðại-Việt" trong tinh thần dân tộc cao sáng của mình.
Nhý vậy, ðứng về phýõng diện lịch sử, chúng ta phải công nhận ngýời sáng lập ra phái thiền Thảo-Ðýờng là vua Lí Thánh-Tông. Tinh thần Thảo-Ðýờng chính là tinh thần Lí Thánh-Tông trong ý hýớng sáng lập một môn phái ðặc biệt dân tộc. Tinh thần Lý Thánh-Tông là một tinh thần cởi mở, sẵn sàng thâu hóa nhiều tín ngýỡng khác nhau. Vua rất sùng thýợng Phật pháp nên ðã xây cất và tu bổ rất nhiều chùa tháp. Tinh thần từ bi của Phật giáo ðã ảnh hýởng sâu ðậm nên nhà vua có tiếng là một ông vua nhân từ. Vua ðã từng ban chãn chiếu cho tù nhân, cho họ ãn cõm ðầy ðủ vì nghĩ thýõng cái hoàn cảnh ðói lạnh của họ trong ngục xá; và ðối với dân chúng thì: "Lòng trẫm yêu dân nhý yêu con trẫm vậy; hiềm vì trãm họ ngu dại làm càn phải tội, trẫm lấy làm thýõng lắm; vậy từ nay về sau, tội gì cũng giảm nhẹ bớt ði." (16) Ðối với Khổng giáo nhà vua cũng rất chú trọng. Vua là ngýời ðầu tiên ở nýớc ta dựng lập vãn miếu, tạc týợng Chu-Công, Khổng-Tử và tứ-phối ðể thờ phýợng (1070). Vua cũng rất hâm mộ âm nhạc Chiêm-thành và tin Thần ðạo, xây chùa Nhị-Thiên-Výõng thờ Nhật-Thiên (Civa Deva) và Nguyệt-Thiên (Visnu Deva) thuộc tín ngýỡng Ấn-ðộ giáo.
Vì vậy, khi nhận xét về Lý Thánh-Tông, giáo sý Nguyễn Ðãng Thục ðã viết: "Xem thế thì biết rằng khuynh hýớng tín ngýỡng của nhà vua cũng nhý của toàn quốc thời bấy giờ không có tính cách giáo ðiều, hết sức cởi mở ðể thỏa hiệp nhiều tín ngýỡng khác nhau." (17)
3. Quan Âm Nữ
Nói ðến Lý Thánh-Tông, chúng ta còn phải ðề cập ðến một ðiểm ðặc biệt khác nữa, ðó là sự liên quan gần nhý mật thiết giữa nhà vua với hình ảnh Bồ-Tát Quán-Thế-Âm. Hình ảnh Phật Bà Quan-Âm ðã ám ảnh dân ta từ lâu, và ðã ðýợc thể hiện một cách cụ thể kể từ vua Lý Thái-Tông, qua việc xây chùa Một-Cột hình hoa sen ðể thờ ðức Bồ-Tát nhý chúng ta ðã thấy ở trên. Một sự kiện nữa, nhý sử chép: "Nhà vua 40 tuổi, chýa có con trai, thýờng ði các ðền chùa ðể cầu tự. Ngự giá ðến ðâu, ngýời xem chật ðýờng. Khi ðến làng Thổ-lỗi, có ngýời con gái hái dâu ðứng dựa vào khóm cỏ lau, nhà vua lấy làm lạ, cho vào cung, lập nàng làm ỷ-Lan phu-nhân. Ðến khi có mang, sinh hoàng-tử Càn-Ðức, nhà vua mừng lắm. Ngày hôm sau lập làm thái-tử, ðổi niên hiệu, ðại xá, phong ỷ-Lan phu-nhân làm thần-phi, lại gọi là nguyên-phi, ðổi làng Thổ-lỗi làm làng Siêu-loại, vì là nguyên quán của nguyên-phi." (18)
Sử Kí Toàn Thý lại chép: "Vua thân ði ðánh Chiêm-thành, lâu không thắng, trở về ðến châu Cý-liên, nghe tin nguyên-phi ðiều khiển nội trị ðýợc lòng dân hòa hợp, trong nýớc yên ổn, tôn sùng Phật giáo, tục gọi là Quan-Âm-Nữ. Vua tự bảo, ’Kẻ kia là một nữ nhi mà còn có thể ðýợc thế, ta là trai còn dùng làm chi!’ Bèn quay lại ðánh mới thắng ðýợc." (19)
Trong chế ðộ quân chủ xýa, việc vua sinh ðýợc hoàng nam là một ðiều vui mừng trọng ðại không những cho nhà vua, cho triều ðình, mà cho cả nhân dân trong nýớc. Vua Lý Thánh-Tông ðã 40 tuổi mà chýa có con trai, nay gặp ðýợc ỷ-Lan phu-nhân thì sinh hoàng nam, ðó chẳng là ðiều ðại phúc cho triều ðình và cho cả thiên hạ ý? Vì vậy, từ một cô thôn nữ, ỷ-Lan ðã ðýợc býớc lên ðịa vị một nguyên-phi, và ðối với nhân dân thì ðýợc tôn kính là Quan-Âm Nữ (con gái của Phật Bà Quan-Âm), nàng quả ðã ðýợc mọi ngýời, mọi tầng lớp trong toàn quốc coi là một cứu tinh của dân tộc. Nàng là cứu tinh của dân tộc không những sinh ðýợc vị thái-tử anh minh, mà còn vì ở tý cách lãnh ðạo nhân dân, làm cho họ ðýợc sống thanh bình trong cảnh an cý lạc nghiệp. Ngýời dân vốn ðã sẵn lòng sùng bái Phật Bà Quan-Âm, nay họ có dịp hiện thực hóa Phật Bà Quan-Âm vào ðối týợng ỷ-Lan phu-nhân, chứng tỏ ðã có một sợi dây cảm thông, một ý thức nối liền giữa tầng lớp bị trị và tầng lớp thống trị.
Từ trýớc khi chùa Một-Cột và týợng Phật Bà Quan-Âm xuất hiện, Phật giáo nýớc ta chỉ biết có Thiền và Mật thần thông, là khuynh hýớng tin týởng vào tự lực, chỉ thích hợp với thiểu số tầng lớp trí thức bác học, giàu nghị lực và ý chí. Từ khi chùa Một-Cột với týợng Phật Bà Quan-Âm ra ðời thì hình ảnh Nữ-Thần Quan-Âm ðã là ðối týợng lý týởng của ðại ða số nông dân tin týởng vào một tha lực cứu khổ cứu nạn. Và ðến Lí Thánh-Tông thì sợi dây nối kết giữa tự lực và tha lực, giữa trí thức bác học và nông dân quê mùa, giữa giới thống trị và giới bị trị, ðã ðýợc bện thành; và sợi dây ðó chính là nàng thôn nữ ỷ-Lan. ỷ-Lan ðối với nhà vua là hình ảnh Quan-Âm Nữ, không những ðã ðem ðến cho nhà vua hiếm hoi một vị thái-tử anh minh nối nghiệp, mà còn là một ðộng lực phấn khởi nhiệm mầu khiến cho nhà vua thắng trận khải hoàn; còn ðối với nhân dân thì ỷ-Lan cũng là hình ảnh Quan-Âm-Nữ vì ðã ðem lại cho họ một xã hội an cý lạc nghiệp. Vì vậy, sau khi thắng giặc Chiêm-thành trở về, vua Lí Thánh-Tông ðã sáng lập tại kinh ðô Thãng-long thiền phái Thảo-Ðýờng, cũng với ý chí thống nhất tín ngýỡng sùng bái của bình dân với tín ngýỡng trí thức của bác học ðể lấy sức mạnh toàn dân mà thực hiện mộng "Ðại-Việt" nói về phýõng diện quốc gia, và thực hiện một môn phái Thiền "Ðại-Việt" nói về phýõng diện Phật giáo.
|
|
|
Post by Chua Mot Cot on Jun 11, 2007 23:57:44 GMT -5
4. Một cách tổng quát
Nhìn một cách tổng quát, chúng ta thấy Phật giáo thời Lí quả ðã chứng tỏ cái nãng lực phi thýờng trong việc giáo hóa con ngýời về cả hai phýõng diện, xuất thế cũng nhý nhập thế. Từ Lý Thái-Tổ ðến Lý Chiêu-Hoàng (1224-1225), trải qua chín ðời vua, trị vì suốt một thời gian 215 (1010-1225) nãm, Phật giáo luôn luôn nắm vai trò chủ ðộng. Mọi phýõng diện hệ trọng của quốc gia, từ chính trị, quân sự, ðến giáo dục, vãn học, nghệ thuật v.v... ðều mang tinh thần Phật giáo. Ba phái thiền Tì-Ni-Ða-Lýu-Chi, Vô-Ngôn-Thông và Thảo-Ðýờng cùng nhau hợp tác, truyền bá song hành, và cùng chung qui vào một chí hýớng phục vụ quốc gia dân tộc.
Về phýõng diện xuất thế, các thiền sý cũng nhý các vua chúa sùng ðạo ðều cãn cứ vào thiền ðể khai phóng tâm linh, tự mình phát triển trí tuệ mà ngộ ðạo. Về phýõng diện nhập thế, sau khi ngộ ðạo, họ ðã hòa mình vào ðời sống xã hội, từ cung vua, kinh thành, cho ðến làng mạc, thôn quê, họ ðã mở bao nhiêu ðạo tràng, trýờng học ðể mở mang vãn hóa, giải phóng tâm hồn mông muội cho ngýời ðời; ở ðâu có ngýời sống là ở ðó có ánh sáng ðạo lý lan tràn tới. Bao nhiêu tinh hoa của dân tộc ðýợc khai triển triệt ðể, làm cho nền vãn minh nýớc ta vào thời ðó thật rực rỡ, sánh ngang hàng với Trung Quốc, khiến cho nýớc láng giềng to lớn này phải nể sợ.
Tinh thần Phật giáo thời Lý, nhất là từ khi hình ảnh hoa sen với týợng Phật Bà Quan-Âm xuất hiện, không phải là một tinh thần Phật giáo Thiền tông thuần túy, mà là cả một tinh thần dung hóa sáng tạo. Từ thiền sý Vạn-Hạnh với triết lí "dung tam tế" ðến các thiền sý Từ Ðạo-Hạnh, Minh-Không với khuynh hýớng tổng hợp Thiền-Mật, sử dụng quyền nãng thần thông ðể giúp ðời; rồi các thiền sý Viên-Chiếu, Cứu-Chỉ, Ngộ-Ấn, Thông-Biện, Viên-Thông v.v..., ðều khai triển cái học TAM-GIÁO (Phật-Lão-Nho) ðể phụng sự quốc gia dân tộc, khiến cho cái tinh thần "Bi, Trí, Dũng" của Phật giáo, hay "Nhân, Trí, Dũng" của Nho giáo ðýợc các cấp lãnh ðạo thực hành triệt ðể, xây dựng một nýớc Ðại Việt hùng cýờng, thịnh výợng và nhân ái.
Tinh thần "Bi-Trí-Dũng" ấy lại là một tinh thần toàn dân thống nhất, do công trình nối kết từ tín ngýỡng trí thức quí tộc ðến tín ngýỡng sùng bái bình dân qua các hình ảnh chùa Một-Cột, Quan-Âm Nữ, nhất là sự sáng lập thiền phái Thảo-Ðýờng, ðã làm cho Phật giáo Việt Nam thời nhà Lý có một tinh thần tín ngýỡng hợp sáng thật ðặc biệt.
Tất cả những sự kiện trên ðã làm cho nýớc ta dýới thời ðại nhà Lí thật xứng ðáng với danh xýng "Ðại-Việt."
HẠNH-CÕ
CHÚ THÍCH:
1. Lê Ðại-Hành: Tên là Lê Hoàn, ngýời làng Bảo-thái, huyện Thanh-liêm, tỉnh Hà Nam; là một vị týớng tài của vua Ðinh Tiên-hoàng. Nãm 968 ðýợc phong chức thập-ðạo týớng-quân; nãm 979 làm nhiếp-chính cho Vệ-výõng Ðinh Tuệ (con út của vua Ðinh Tiên-hoàng, lên ngôi nãm 979, lúc ðó mới sáu tuổi). Nãm 980, quân Tống xâm lãng, Lê Hoàn cử Phạm Cự Lýợng làm ðại týớng cầm quân nghênh ðịch. Trýớc khi ra quân, Phạm Cự Lýợng cùng ba quân ðều ðồng thanh tôn Lê Hoàn lên ngôi vua (lấy cớ vua Ðinh Tuệ còn quá nhỏ dại, chý týớng sĩ ðánh giặc không thể biết thýởng phạt công minh). Liền ðó, Lê Hoàn lên ngôi, xýng là Ðại-Hành hoàng-ðế, phế Ðinh Tuệ làm Vệ-výõng, mở ra nhà Tiền-Lê (980-1009), rồi ðích thân cầm quân chống giặc, thắng ðýợc cả thủy, lục quân Tống, giết chủ týớng Tống là Hầu Nhân-Bảo (981), nhà Tống phải cầu hòa. Ông ở ngôi ðýợc 25 nãm (980-1005), thọ 65 tuổi.
2. Lê Long-Ðĩnh: Là con út của vua Lê Ðại-Hành (em của Long-Ngân, Long-Kính, Long-Việt). Vua Lê Ðại-Hành mất (1005), Long-Việt lên ngôi (là vua Lê Trung-Tông), nhýng chỉ ðýợc ba ngày thì bị Long-Ðĩnh cho ngýời ám sát ðể ðoạt ngôi, trở thành vua ðời thứ ba của nhà Tiền-Lê. Lê Long-Ðĩnh là ông vua nổi tiếng về ðộc ác, bạo ngýợc, hiếu sát trong lịch sử nýớc ta. Ông lại là ngýời hoan dâm quá ðộ, ðến nỗi mắc bệnh không ngồi ðýợc, phải nằm mà thính triều, cho nên ðýợc ngýời ðýõng thời gọi là "Ngọa-Triều hoàng-ðế." Ông ở ngôi ðýợc bốn nãm (1005-1009), thọ 20 tuổi.
3. Lý Công-Uẩn: Vua khai sáng nhà Lý (1010-1225). — Ðể phân biệt, có ngýời gọi ðây là nhà Hậu-Lí, khác với nhà Tiền-Lý (544-602) do Lý Nam-Ðế (544-548) sáng lập. — Công-Uẩn ngýời làng Cổ-pháp, huyện Ðông-ngạn, phủ Từ-sõn, tỉnh Bắc-ninh, không biết cha là ai, ðýợc mẹ là bà họ Phạm ðem cho thiền sý trú trì chùa Cổ-Pháp là Lí Khánh-Vân làm con nuôi, cho nên lấy họ Lý. Tuổi thõ ông ðã sống kham khổ trong chốn thiền môn, nhýng lại ðýợc sự dạy dỗ tận tình của thiền sý Vạn-Hạnh, nên lớn lên ông ðã trở thành một ngýời tài ðức kiêm toàn, ðýợc vào triều phụng sự nhà Tiền-Lê, làm quan ðến chức tả-thân-vệ ðiện-tiền chỉ-huy-sứ. Ông ðýợc toàn thể ðình thần tin yêu và kính trọng, nên sau khi vua Lê Long-Ðĩnh bãng (1009), ông ðã ðýợc họ tôn lên ngôi vua (tức vua Lí Thái-Tổ), khai sáng một triều ðại nhà Lý huy hoàng, áp dụng tinh thần BI-TRÍ-DŨNG của Phật giáo trong việc trị dân, chấm dứt một giai ðoạn tai ách khổ ðau cho dân tộc. Sau khi lên ngôi, nhà vua cho dời kinh ðô từ Hoa-lý (Ninh-bình) ra La-thành, ðặt tên lại là Thãng-long (tức thành phố Hà-nội ngày nay) — vẫn giữ quốc hiệu là Ðại-cồ-việt (xin xem chú thích số 13 ở sau). Ông ở ngôi ðýợc 18 nãm (1010-1028), thọ 55 tuổi.
4. Vạn-Hạnh: Vị cao tãng ðời thứ 12 thiền phái Tì-Ni-Ða-Lýu-Chi. Thiền sý họ Nguyễn, ngýời làng Cổ-pháp, huyện Ðông-ngạn, phủ Từ-sõn, tỉnh Bắc-ninh. Từ thuở nhỏ ðã thông minh khác thýờng, tinh thông cả Nho, Lão, Phật, nghiên cứu hàng trãm bộ kinh luận Phật giáo, không ham danh lợi, không trọng giàu sang. Nãm 21 tuổi xuất gia, học với thiền sý Thiền-Ông chùa Lục-Tổ, chuyên cần tinh tấn, ðạo hạnh cao dày, lại rất giỏi về sấm vĩ và phong thủy, ðýợc thiên hạ tin týởng là bậc tiên tri. Thiền sý là thầy dạy học cho cả vua Lê Ðại-Hành và Lý Thái-Tổ, ðã giúp ðỡ rất nhiều cho vua Lê Ðại-Hành trong các việc cai trị cũng nhý quân quốc ðại sự. Khi ðoán biết vận số nhà Tiền-Lê ðã hết, thiền sý ðã khéo léo vận ðộng ðýa Lý Công-Uẩn lên ngôi hoàng ðế, chấm dứt thời kỳ tối tãm ðầy ðau khổ của dân tộc dýới triều vua Lê Long-Ðĩnh tàn ác, dâm loạn, ðồng thời ngãn chận ðýợc những biến loạn nguy hiểm sau khi vua Lê Long-Ðĩnh bãng. Vua Lý Thái-Tổ lên ngôi, mở ra triều ðại nhà Lí, phong cho thiền sý làm quốc sý. Nhân cõ hội này, thiền sý ðã ðem hết khả nãng và tinh thần "dung hợp Nho-Lão-Phật" của mình ðể giúp vua trị quốc an dân, ðúng với tý cách của một vị lãnh ðạo không những về tâm linh, mà còn về hành ðộng giúp dân an cý lạc nghiệp. Thiền sý tịch vào nãm 1018.
5. Lý Thái-Tông: Con trýởng vua Lý Thái-Tổ, tên Phật-Mã, nối ngôi nãm 1028, là vua ðời thứ hai nhà Lý. Ông là một vị quân výõng thông minh, giỏi cả về chính trị cũng nhý quân sự. Ông cũng thấm nhuần ðức ðộ của vua cha, thâm tín Phật pháp, nên rất thýõng dân và thýờng quan tâm ðến ðời sống của dân. Ông ở ngôi ðýợc 26 nãm (1028-1054), thọ 55 tuổi.
6. Trong suốt thời gian ở ngôi, vua Lý Thái-Tông ðã ðặt sáu niên hiệu: Thiên-Thành (1028-1033); Thông-Thụy (1034-1038); Càn-Phù-Hữu-Ðạo (1039-1041); Minh-Ðạo (1042-1043); Thiên-Cảm-Thánh-Vũ (1044-1048); Sùng-Hýng-Ðại-Bảo (1049-1054).
7. Trích từ sách Lịch Sử Tý Týởng Việt Nam, tập II (Sài-gòn: Phủ Quốc Vụ Khanh Ðặc Trách Vãn Hóa, 1969) của Nguyễn Ðãng Thục.
8. Trong suốt thời gian trị vì, vua Lý Thánh-Tông ðã ðặt nãm niên hiệu: Long-Thụy Thái-Bình (1054-1058); Chýõng-Thánh Gia-Khánh (1059-1065); Long-Chýõng-Thiên-Tự (1066-1067); Thiên-Huống Bảo-Týợng (1068); Thần-Võ (1069-1072).
9. Lý Thánh-Tông: Vua Thái-Tông bãng (1054), thái-tử Nhật-Tông lên nối ngôi làm vua ðời thứ ba nhà Lý, tức Lý Thánh-Tông, ðổi quốc hiệu là Ðại-việt. Ông cũng là một vị quân výõng tài trí, nhân từ và ðức ðộ, ðã tạo một sự nghiệp hiển hách còn hõn cả các ðời trýớc. Ông ở ngôi ðýợc 18 nãm (1054-1072), thọ 50 tuổi.
10. Theo giáo sý Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
11. Hoàng Xuân Hãn, Lý Thýờng Kiệt (Sài-gòn: Ban Tu Thý Ðại Học Vạn Hạnh, 1967).
12. Trần Vãn Giáp, Phật Giáo Việt Nam, Tuệ Sĩ dịch (Sài-gòn: Ban Tu Thý Ðại Học Vạn Hạnh, 1968).
13. Nãm 968, Ðinh Bộ-Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân, lên ngôi vua, xýng là Tiên-hoàng-ðế, ðặt quốc hiệu là Ðại-cồ-việt (nýớc Việt lớn), ðóng ðô tại Hoa-lý (tỉnh Ninh-bình).
14. Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
15. Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
16. Thýợng-tọa Mật-Thể, Việt Nam Phật Giáo Sử Lýợc (Nha-trang: Phật Học Viện Trung Phần, 1960).
17. Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
18. Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
19. Nguyễn Ðãng Thục, Sðd.
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:01:28 GMT -5
Luom Lat : Y kien mot so ca nhan : ..............................
Theo đạo Phật, cái ngã, cái "tôi" cũng chỉ là một tập hợp của Ngũ uẩn (sa. pañcaskandha), luôn luôn thay đổi, mất mát và, vì vậy, "tôi" chỉ là một sự giả hợp, gắn liền với cái Khổ.
Ngũ uẩn là: 1. Sắc (zh. 色; sa., pi. rūpa), chỉ thân và sáu giác quan (Lục căn), do Tứ đại chủng (sa., pi. mahābhūta) tạo thành, đó là bốn yếu tố đất, nước, gió, lửa. Sắc tạo nên các giác quan và đối tượng của chúng. 2. Thụ (zh. 受, sa., pi. vedanā), tức là toàn bộ các cảm giác, không phân biệt chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính. 3. Tưởng (zh. 想, sa. saṃjñā, pi. saññā), là nhận biết các cảm giác như âm thanh, màu sắc, mùi vị..., kể cả nhận biết ý thức đang hiện diện. 4. Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra), là những hoạt động tâm lí sau khi có tưởng, ví dụ chú ý, đánh giá, vui thích, ghét bỏ, quyết tâm, tỉnh giác... 5. Thức (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa), bao gồm sáu dạng ý thức liên hệ tới sáu giác quan: Ý thức của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.
Tri kiến về tính vô ngã của ngũ uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến giải thoát.
.... một câu nói bất hủ của đức Phật Thích Ca khi dạy đệ tữ của Ngài :"Các ngươi đừng tin ngay cả những gì được cho là do ta đã nói, hay là lời nói được cho là của thánh nhân hay từ kinh sách thánh hiền mà các người hãy suy nghiệm coi những điều đó có hợp với chân lý hay không? Thật là cao cả thay cho lời dạy của đấng giác ngộ !!! không ra lịnh cho bất cứ ai phải tin theo lời ngài mà không tự question trước . Nếu có nhiều người hơn sống theo lời dạy này của Ngài có lẽ thế gian này sẽ bớt đau khổ hơn ... ....... triết lý nhà Phật không phải là tín ngưỡng, mà là một cách suy tư để tự giải thoát khỏi những phiền não đau đớn của cuộc đời, đó không phải là một niềm tin cố định, mà là một niềm tin sống động: ai cũng có thể thành Phật, nghĩa là có thể tự giải thoát khỏi những phiền não của cuộc đời.
Về cách tự giải thoát thì đức Phật có chỉ dẫn 3 cánh cửa để chúng ta tự tìm đường giải thoát: Vô ngã, vô tướng, vô nguyện. ...........
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:04:39 GMT -5
Trich bai viet cua ba Duong Thu Huong thang 7/2007 : ............................. Bây giờ, trở lại với vấn đề của chúng ta: Nhân danh Đức Thế Tôn, chúng ta có thể làm được những gì?...
Dường như quá đỗi khó khăn để mà so sánh.
Bởi nếu như coi tôn giáo là một sức mạnh siêu tuyệt chinh phục con người, có thể điều khiển con người một cách vô điều kiện thì đạo Phật chắc chắn sẽ đứng bên lề của sự thông tục ấy. Bao nhiêu năm đã qua, nhưng những người theo phái Tiểu thừa không thể cầm gươm đao chống lại phái Đại thừa, bởi Như Lai cấm sát sinh. Cùng một nguyên lý, những người theo phái Mật Tông không thể chỉ trích hay bài bác phái Thiền Tông vì giáo lý nhà Phật coi Ngã mạn là một trong những duyên cớ gây ra đau khổ cho bản thân con người cũng như đồng loại, cần phải tiêu diệt. Có thể coi chính Như Lai là tấm gương triệt để về sự loại bỏ Ngã mạn này. Ngài không bao giờ đề cập đến một Thượng đế toàn năng siêu hình, hoặc sự Sáng thế. Ngài từ chối tự xưng là bậc Lãnh đạo tâm linh và chỉ định người nối ngôi sau khi qua đời cho dù có muôn vàn đệ tử. Ngài cũng không bao giờ yêu cầu các Phật tử phải giữ lòng “Trung thành với đấng bề trên – allégeance” của mình, điều mà các tôn giáo khác coi như điều kiện tiên quyết. Đức Thế Tôn cương quyết chống lại sự tư biện siêu hình về tâm linh con người cũng như về thế giới. Phải chăng ngài đã lường trước những tai hoạ có thể xảy ra khi con người nhân danh một vị thần vô hình vô diện để thực thi tất thảy những dục vọng thế tục ; cái thực tế buồn thảm suốt hai ngàn năm qua đã được chứng nghiệm trên hành tinh?
Như thế, chúng ta chẳng thể nhân danh Đức Thế tôn để hành hạ những người khác, để hãm hiếp họ, tàn sát họ... tóm lại, để thoả mãn cái bản năng hiếu chiến, thứ bản năng xa xưa từ thời hồng hoang đã tồn tại trong chúng ta và là kẻ đồng hành tiềm ẩn có thể thức dậy bất cứ lúc nào một khi chúng ta lơ là cảnh giác.
Như thế, chúng ta cũng không thể nhân danh Đức Thế Tôn để thực thi cuộc ganh đua với các tôn giáo khác, để chứng tỏ tính ưu việt của đạo Phật, và qua sự tranh giành thắng bại ấy, thoả mãn cái Ngã mạn của chính bản thân mỗi chúng ta, bởi chúng ta thuộc về một “Tôn giáo xịn, một tôn giáo vượt bực...”. Bởi vì, mọi sự ganh đua đều xuất phát từ Ngã mạn hoặc Đố kị. Và Đố kị, theo giáo lý nhà Phật cũng là một trong các nguồn gốc gây đau khổ cho con người, cần loại bỏ.
Tóm lại, chúng ta chẳng thể nhân danh Như Lai để làm điều gì tổn hại đến tha nhân. Ngược lại, ngài yêu cầu chúng ta quay lại nhìn vào chính mình, nhìn một cách kiên trì, bình tĩnh, dùng phép thiền định để trợ giúp, nhìn một cách chăm chú, tận tâm tận lực cho đến thời khắc thấu hiểu thân phận của chính mình: Con người thường xuyên là tù nhân của các ảo giác. Con người là nạn nhân của mọi sự lầm tưởng. Thế giới vây quanh họ cũng như bản thân họ chỉ là những vật thể mong manh, quay đảo không ngừng, biến đổi vô hạn độ. Phía sau ngoại diện của những vật thể tưởng chừng như chắc chắn, vĩnh cửu chỉ là sự lắp ghép các hình bóng và tất thảy đều có thể tan rã trong giây phút như các quân bài trong trò chơi puzzle.
Đức Thế Tôn cũng dạy rằng nếu cần so sánh, chúng ta có thể tự ví như con ruồi khốn khổ mắc trong tấm lưới dục vọng, chúng ta giãy dụa trong bể tình ái, kiêu mạn, thù hận hay ghen tị. Những xúc cảm của chúng ta vô hình vô ảnh nhưng chúng nghiền nát chúng ta như tấm bê-tông của cỗ xe lăn nghiền nát những viên cuội nhỏ trên mặt đường. Rằng thế giới vật chất bao quanh con người cũng như con người tồn tại trong một dòng chảy triền miên, trong sự phụ thuộc ràng rịt lẫn nhau và trong sự đổi thay không ngưng nghỉ. Rằng con đường dẫn đến sự giải thoát (au détachement suprême – nirvana) của mỗi cá nhân phải do chính họ chọn lựa và thực thi, nhưng không ngoài nguyên tắc tự giải phóng khỏi những thứ cảm xúc và ý nghĩ tiêu cực như lòng tham, sự thù ghét và những ước vọng lừa dối. Một khi chúng ta thoát khỏi những cảm xúc tiêu cực ấy, chúng ta cũng thoát khỏi sự thất vọng, sự sợ hãi, sự hờn oán, sự buồn tủi... tất thảy những chiều kích của khổ đau. ................................... DTH
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:06:46 GMT -5
Theo Tu Dien Bach Khoa the gioi : Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm. Ngoài ngũ uẩn đó ra không có gì gọi là cái "ta".
Ngũ uẩn là:
Sắc (zh. 色; sa., pi. rūpa), chỉ thân và sáu giác quan (Lục căn), do Tứ đại chủng (sa., pi. mahābhūta) tạo thành, đó là bốn yếu tố đất, nước, gió, lửa. Sắc tạo nên các giác quan và đối tượng của chúng. Thụ (zh. 受, sa., pi. vedanā), tức là toàn bộ các cảm giác, không phân biệt chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính. Tưởng (zh. 想, sa. saṃjñā, pi. saññā), là nhận biết các cảm giác như âm thanh, màu sắc, mùi vị..., kể cả nhận biết ý thức đang hiện diện. Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra), là những hoạt động tâm lí sau khi có tưởng, ví dụ chú ý, đánh giá, vui thích, ghét bỏ, quyết tâm, tỉnh giác... Thức (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa), bao gồm sáu dạng ý thức liên hệ tới sáu giác quan: Ý thức của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Ngũ uẩn cũng được gọi là năm ràng buộc vì chỉ có Phật hay A-la-hán mới không bị dính mắc nơi chúng. Đặc tính chung của chúng là Vô thường, Vô ngã và Khổ. Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh nhấn mạnh đến tính Không của ngũ uẩn.
Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một trong những quan điểm quan trọng nhất của Phật giáo. Khổ xuất phát từ sự bấp bênh, không chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ năm uẩn đó không gì khác hơn là một sự giả hợp, không có một cái "ta" thật sự đứng đằng sau con người đó (Vô ngã). Tri kiến về tính vô ngã của ngũ uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến giải thoát. Đại sư người Đức Nyānatiloka trình bày như sau về tầm quan trọng đó:
"Đời sống của mỗi chúng ta thật chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Ngũ uẩn này, dù riêng lẽ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng." Joseph Goldstein cũng viết:
"Cái mà chúng ta gọi là cái ta chỉ là ngũ uẩn đang hiện hành vô chủ."
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:08:23 GMT -5
HANH trong Ngu Uan :
Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra) dịch từ chữ saṃskāra tiếng Phạn có rất nhiều nghĩa. Nhưng đại cương thì từ này có thể được phân loại như sau:
Theo Ấn Độ giáo thì saṃskāra có nghĩa là "ấn tượng," "hậu quả," được dùng chỉ những ấn tượng, khả năng tiềm tàng trong thâm tâm. Những saṃskāra này được hình thành qua những hành động, ý nghĩ, kể cả những hành động trong những tiền kiếp. Tất cả những saṃskāra này tạo thành thân thể con người, tạo thành cái mà người ta thường gọi là "bản năng". Thuật ngữ quan trọng của đạo Phật. Hành được xem là một ý định, một chủ tâm có thể dẫn tới một tạo tác. Chủ động tạo tác là Hành mà thể thụ động của một sự việc xảy ra cũng là Hành. Hành là uẩn thứ tư trong Ngũ uẩn (zh. 五蘊, sa. pañcaskandha, pi. pañcakhandha) và là yếu tố thứ hai trong thuyết Duyên khởi (sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭicca-samuppāda). Hành bao gồm tất cả các chủ tâm trước khi một hành động được hình thành. Vì hành động bao gồm Thân, khẩu, ý nên người ta cũng phân biệt Hành thuộc thân, khẩu hay ý. Hành mang lại một sự tái sinh (được hiểu là một hành động hay cả một cuộc đời), không có Hành thì không có Nghiệp và không có tái sinh. Hành quyết định phương thức tái sinh vì hành có tốt, có xấu. Hành sinh Thức (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa) và chính thức này đi tìm cha mẹ để tái sinh và quyết định thể tính của con người mới.
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:10:16 GMT -5
Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn". Vô thường là một trong ba tính chất (Tam pháp ấn, sa. trilakṣaṇa) của tất cả sự vật. Vô thường là đặc tính chung của mọi sự sinh ra có điều kiện, tức là thành, trụ, hoại diệt. Từ tính vô thường ta có thể suy luận ra hai đặc tính kia là Khổ (sa. duḥkha) và Vô ngã (sa. anātman).
Giáo lí vô thường rất quan trọng cho toàn cơ sở triết lí và thực hành trong Phật giáo. Nó mang đến một sự xác nhận như một sự phát hiện chân chính, đó là tất cả những hiện tượng – dù thuộc tâm lí, hay thuộc ngoại cảnh tự nhiên, không có ngoại hạng – đều là vô thường. Mặc dù chân lí này hoàn toàn hiển nhiên, có thể chứng nghiệm được mọi nơi, mọi lúc, nhưng chúng ta vẫn bị màn vô minh (sa. avidyā) vây phủ, không nhận thức được chân lí này một cách chân chính. Sự chuyển tiếp từ trạng thái không hiểu biết đến trạng thái ý thức (và thừa nhận) tính chất vô thường của vạn vật, cùng với sự thừa nhận hai tính chất kia, lập nên con đường tu học, và con đường này được Phật vạch ra trong giáo lí của mình.
[sửa] Cách thể hiện của vô thường Có nhiều dạng trình bày tính chân xác có giá trị chung của nguyên lí vô thường. Bằng một cách minh hoạ, ảnh hưởng của thời gian được so sánh với bánh xe của một chiếc xe đang chạy (chỉ chạm đất ở một khoảnh khắc nhất định nào đó), với một khe suối luôn luôn tuôn chảy, với một bọt nước, một dương diệm, âm thanh của một chuông đồng. Trong lúc thiền quán, chúng ta có thể xác nhận chân lí vô thường khi chứng kiến tư duy và cảm nhận không bao giờ giống nhau, mà thay vào đó, luôn nằm trong một dòng chảy (ví dụ như khoảnh khắc thật ngắn của một mối tư duy duy nhất không bao giờ đứng yên, mà luôn chuyển tiếp đến một mối tư duy kế tục).
Nếu quan sát một cách phân tích thì vô thường được xem như một sự thật, là vạn vật tồn tại trên cơ sở hệ thuộc vào cái khác nào đó, phát sinh từ cái khác nào đó và chuyển biến thành cái khác nào đó. Không một vật nào tồn tại độc lập, không vật nào thường còn. Chính ngay ở điểm này thì Niết-bàn được hiểu như thuyết tương phản trực tiếp của vô thường, có nghĩa là Niết-bàn mang những tính chất thường, lạc, tịnh và như vậy – khác với trường hợp các pháp thế tục – đáng được thành đạt hơn. Giáo lí vô thường tương quan với giáo lí Duyên khởi ở mặt giáo lí này xác nhận một "nhân duyên móc đầu của vạn vật" và "vạn vật nếu có một khởi đầu cũng phải có một chung kết"; giáo lí vô thường xoay tầm nhìn của chúng ta về sự chung kết của vạn vật. Ý nghĩa tối trọng của vô thường được làm sáng tỏ nếu chúng ta nhớ đến những lời cuối của Phật: "Hoại diệt là bản chất của chư hành, hãy cố gắng hết lòng." (pi. vayadhammā saṃkhārā, appamādena sampādethāti).
[sửa] Thực hành Như một kết quả của tất cả những điểm nêu trên, Phật giáo dạy chúng ta phương pháp Quán vô thường (pi. aniccānupassanā) để chứng nghiệm nguyên lí vô thường này. Truyền thống Phật giáo cho rằng, nếu việc thực hành quán vô thường này chỉ kéo dài như thời gian của một cái khảy tay thì nó hoàn toàn vô bổ, và qua đó cho thấy là chúng ta ít quan tâm đến khái niệm vô thường như thế nào. Việc nhận thức nguyên lí vô thường không phải để thoả mãn tri thức. Nó rất quan trọng và thực tiễn, vì có thể giải thoát con người ra sự bám chặt vào các đối tượng (thuộc tâm thức cũng như ngoại cảnh). Nếu vạn vật vô thường thì chúng cũng không thật có giá trị, và đây cũng là lí do vì sao chúng không đáng được lưu ý. Đặc biệt là người ta nhấn mạnh đến tính vô thường của thân thể, cảm nhận và các tầng lớp tâm thức (khổ, lạc và trung tính), vì chúng không những là đối tượng của kinh nghiệm chúng ta thường có, mà cũng là những kênh mạch mà qua đó, các đối tượng trong thế gian được chúng ta nhận thức.
Quá trình quán chiếu vô thường bao gồm "sự chú ý" đến sự xuất hiện của một đối tượng đã được đề ra (để quán chiếu), và sự "xác định" tính "tuỳ thuộc" cũng như "nguyên nhân" của nó; sau đó ta "chú ý" đến sự tiêu giảm cũng như diệt vong, và nhận thức được tính chất "tạm thời" của nó. Nơi đây, một đối tượng được đề ra trước đây không đơn thuần được "thấy" là vô thường, mà còn được "diễn sinh" từ một cơ sở sự thật, là nó tồn tại trên cơ sở tuỳ thuộc vào một đối tượng khác và chính đối tượng khác này cũng vô thường. Ví dụ như "cảm nhận" vô thường vì tuỳ thuộc vào "thân" vô thường, và v.v. Quán vô thường là một quá trình mà qua đó, hành giả đi từ cái biệt thể đến cái tổng thể, và ngược lại, từ tổng đến biệt thể, cho đến khi đạt được nhận thức sâu sắc, tức là trí huệ (pi. prajñā), là "tất cả đều vô thường" (pi. sarvam anityam).
[sửa] Giá trị của tri kiến vô thường Nếu đạt được tri kiến về nguyên lí vô thường thì nhà Phật gọi đó là Chính tri kiến (sa. samyagdṛṣṭi), hành giả bước nhập Thánh đạo (sa. āryamārga), vì vậy tri kiến vô thường được xem là tri kiến của bậc Dự lưu (sa. śrotāpanna), thánh quả thứ nhất trên con đường tu học.
Tri kiến vô thường chính là sự đập tan tất cả những tà kiến vì mỗi cấu trúc của một hệ thống siêu nhiên tất nhiên phải lập cơ sở trên một khái niệm, một kiến giải "trường tồn" nào đó, hoặc một nhân tố "trường tồn" nào đó chính bên trong nó. Thế nên, việc thừa nhận nguyên lí vô thường chống lại khuynh hướng kiến lập các kết cấu gán vào hiện thật.
Truyền thống A-tì-đạt-ma tìm cách đưa ra nguyên do và một cách giải thích cho tiến trình của giáo lí vô thường bằng cách đề xuất lí thuyết về khoảnh khắc của sự vật (sa. kṣāṇikavāda), xác định độ ngắn dài của một khoảnh khắc và chính vì vậy, theo các trường phái Đại thừa, họ rơi vào cạm bẫy của việc lập nên một lí thuyết siêu nhiên dành cho một cái gì đó với mục đích uyên nguyên trước đây là tiêu diệt các lí thuyết như vậy. Mặt khác, Đại thừa nhấn mạnh tính chất tổng quát và xuyên suốt của nguyên lí vô thường để đề cao tính "tương đối" của vạn vật. Đây là một cách diễn giảng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và kiến lập giáo lí tính Không sau này.
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:11:16 GMT -5
Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế. Khổ là một trong ba tính chất của sự vật.
Không phải chỉ là những cảm thụ khó chịu mới là Khổ; Khổ dùng để chỉ tất cả mọi hiện tượng vật chất và tâm thức, xuất phát từ Ngũ uẩn, chịu dưới quy luật của sự thay đổi và biến hoại. Như thế tất cả những điều an lạc đang có cũng là khổ vì chúng sẽ hoại diệt. Khổ xuất phát từ Ái (sa. tṛṣṇā) và con đường thoát khổ là Bát chính đạo.
Chân lí thứ nhất của Tứ diệu đế nói về tính chất của khổ như sau: "Sinh là khổ; già là khổ; bệnh là khổ; chết là khổ; lo lắng, than thở, buồn rầu, tuyệt vọng là khổ; không đạt gì mình ưa thích là khổ; nói tóm lại: mọi thứ dính líu đến Ngũ uẩn là khổ."
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:12:26 GMT -5
Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lí cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo. Tứ diệu đế là nội dung của kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích-ca Mâu-ni, và cũng là nội dung chính của bài kinh đầu tiên, kinh Chuyển pháp luân.
Tứ diệu đế là:
Khổ đế (zh. 苦諦, sa. duḥkhāryasatya, bo. sdug bsngal bden pa སྡུག་བསྔལ་བདེན་པ་), chân lí về sự Khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn (zh. 五蘊, sa. pañcaskandha, pi. pañcakhandha), là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ. Tập khổ đế (zh. 集苦 諦, sa. samudayāryasatya, bo. kun `byung bden pa ཀུན་འབྱུང་བདེན་པ་), chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái (愛, sa. tṛṣṇā, pi. taṇhā), tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân hồi (zh. 輪迴; sa., pi. saṃsāra). Diệt khổ đế (zh. 滅苦諦, sa. duḥkhanirodhāryasatya, bo. `gog pa`i bden pa འགོག་པའི་བདེན་པ་), chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt. Đạo đế (zh. 道諦, sa. duḥkhanirodhagāminī pratipad, mārgāryasatya, bo. lam gyi bden pa ལམ་གྱི་བདེན་པ་), chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā). Theo truyền thuyết, thông qua sự khám phá Tứ diệu đế, Phật đạt Giác ngộ (覺悟, sa., pi. bodhi). Phật bắt đầu giáo hoá chúng sinh bằng giáo pháp này, tại Lộc uyển. Phật thuyết như sau về Tứ diệu đế trong kinh Chuyển pháp luân (bản dịch của Thích Minh Châu):
Này các tỉ-khâu, đây chính là Khổ thánh đế: sinh là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, oán ghét gặp nhau là khổ; thân ái biệt li là khổ, cầu không được là khổ, tóm lại năm uẩn chấp thủ là khổ. Này các tỉ-khâu, đây chính là Tập khổ thánh đế. Chính là ái đưa đến hữu, tương ứng với hỉ và tham, tìm cầu hoan lạc chỗ này chỗ kia, chính là dục ái, sinh ái, vô sinh ái. Này các tỉ-khâu, đây chính là Diệt khổ thánh đế. Chính là sự diệt tận, vô dục, từ bỏ, xả li, giải thoát, tự tại đối với các ái. Này các tỉ-khâu, đây chính là Đạo diệt khổ thánh đế, đưa đến diệt Khổ, chính là con đường thánh tám ngành: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định.”
|
|
|
Post by TCTV on Jul 23, 2007 14:13:46 GMT -5
Bát chính đạo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, ja. hasshōdō, sa. aṣṭāṅgika-mārga, pi. aṭṭhāṅgika-magga, bo. `phags lam yan lag brgyad འཕགས་ལམ་ཡན་ལག་བརྒྱད་) là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. duḥkha), là chân lí cuối cùng của Tứ diệu đế. Bát chính đạo là một trong 37 Bồ-đề phần (zh. 三十七菩提分) hay 37 giác chi (sa. bodhipākṣika-dharma).
Bát chính đạo bao gồm:
Chính kiến (zh. 正見, pi. sammā-diṭṭhi, sa. samyag-dṛṣṭi, bo. yang dag pa`i lta ba ཡང་དག་པའི་ལྟ་བ་): Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã. Chính tư duy (zh. 正思唯, pi. sammā-saṅkappa, sa. samyak-saṃkalpa, bo. yang dag pa`i rtog pa ཡང་དག་པའི་རྟོག་པ་): Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm. Chính ngữ (zh. 正語, pi. sammā-vācā, sa. samyag-vāk, bo. yang dag pa`i ngag ཡང་དག་པའི་ངག་): Không nói dối hay không nói phù phiếm. Chính nghiệp (zh. 正業, pi. sammā-kammanta, sa. samyak-karmānta, bo. yang dag pa`i las kyi mtha` ཡང་དག་པའི་ལས་ཀྱི་མཐའ་): Tránh phạm giới luật. Chính mệnh (zh. 正命, pi. sammā-ājīva, sa. samyag-ājīva, bo. yang dag pa`i `tsho ba ཡང་དག་པའི་འཚོ་བ་): Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện. Chính tinh tiến (zh. 正精進, pi. sammā-vāyāma, sa. samyag-vyāyāma, bo. yang dag pa`i rtsal ba ཡང་དག་པའི་རྩལ་བ་): Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu. Chính niệm (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyag-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý; Chính định (zh. 正定, pi. sammā-samādhi, sa. samyak-samādhi, bo. yang dag pa`i ting nge `dzin ཡང་དག་པའི་ཏིང་ངེ་འཛིན་): Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian (sa. arūpa-samādhi). Bát chính đạo không nên hiểu là những "con đường" riêng biệt. Theo Ba môn học, hành giả phải thực hành Giới (pi. sīla, sa. śīla, các chính đạo từ thứ 3 tới thứ 5), sau đó là Định (pi., sa. samādhi, các chính đạo từ thứ 6 đến thứ 8) và cuối cùng là Huệ (pi. paññā, sa. prajñā, các chính đạo số 1 và 2). Chính kiến 1 là điều kiện tiên quyết để đi vào Thánh đạo (sa. āryamārga) và đạt tới Niết-bàn.
Phật giáo Đại thừa hiểu Bát chính đạo có phần khác với Tiểu thừa. Nếu Tiểu thừa xem Bát chính đạo là con đường dẫn đến Niết-bàn thì Đại thừa đặc biệt coi trọng sự giải thoát khỏi Vô minh để giác ngộ tính Không (sa. śūnyatā), là thể tính của mọi sự vật. Trong tinh thần đó, Luận sư Thanh Biện (sa. bhāvaviveka) giải thích như sau:
Chính kiến là tri kiến về Pháp thân (Tam thân). Chính tư duy là từ bỏ mọi chấp trước. Chính ngữ là thấu hiểu rằng pháp vượt trên mọi ngôn ngữ. Chính nghiệp là tránh mọi hành động tạo nghiệp, kể cả thiện nghiệp. Chính mệnh là tri kiến rằng, tất cả các Pháp (sa. dharma, pi. dhamma) không hề sinh thành biến hoại. Chính tinh tiến là an trú trong tâm thức vô sở cầu. Chính niệm là từ bỏ mọi thắc mắc về có-không (hữu-vô). Chính định là giữ tâm vô phân biệt bằng cách vô niệm.
|
|