Post by tk on Jun 11, 2011 15:36:28 GMT -5
Hệ phổ Thiền (5):
Đến đây thì hệ phổ Thiền Tông thu lại vào hai tông mạnh nhất là Lâm Tế và Tào Động mà thế lực còn duy trì mãi đến ngày nay. Tông Lâm Tế dòng Dương Kỳ được đại diện bởi Đại Huệ Tông Quả và Hổ Khâu Thiệu Long, cả hai đều xuất thân từ cửa Viên Ngộ Khắc Cần. Trong khi đó, Tào Động dược nối tiếp với hai học trò của Phù Dung Đạo Khải là Đan Hà Tử Thuần và Lộc Môn Tự Tại.
Đặc biệt con số thiền gia độ lai (người Trung Quốc đến Nhật) và tăng gốc Nhật Bản nhập Nguyên (sang bên ấy du học) đã tăng thêm nhiều.Lịch sử Thiền và Zen như thế đã móc nối thực sự.
Tông Lâm Tế::
Chi lưu của Đại Huệ:
1 Đại Huệ Tông Cảo -> 2 Chuyết Am Đức Quang -> 3 Tàng Tẩu Thiện Trân -> 4 Nguyên Tẩu Hành Đoan -> 5 Sở Thạch Phạm Kỳ, đồng 5 Mộng Đường Đàm Ngạc -> 6 Đại Tông Tâm Thái. Đồng 5 Ngu Am Trí Cập -> 6 Độc Am Hành Diễn.
Đồng 2 Khai Thiện Đạo Khiêm, 2 Lại Am Đĩnh Nhu, 2 Lý Bính, 2 Trương Cửu Thành, 2 Hiểu Oánh Trọng Ôn, 2 Khả Am Huệ Nhiên à 3 Như Như Nhan Bính. Đồng 2 Vô Dụng Tịnh Toàn ( -> 3 Tiếu Ông Như Thậm -> 4 Vô Văn Đạo Xán).
Đồng 2 Chuyết Am Đức Quang -> Đồng 3 Dainichi Nôin = Đại Nhật Năng Nhẫn (Nhật Bản), 3 Vô Tế Liễu Phái, 3 Chiết Ông Như Diễm -> 4 Đại Xuyên Phổ Tế, 4 Hối Nham Trí Chiêu, 4 Yển Khê Quảng Văn -> 5 Vân Phong Diệu Cao, 5 Khô Nhai Viên Ngộ. Đồng 3 Bắc Giản Cư Giản -> 4 Vật Sơ Đại Quan -> 5 Hối Cơ Nguyên Hi -> 6 Đông Dương Đức Huy -> 7 Chuugan Engetsu = Trung Nham Viên Nguyệt (Nhật Bản). Đồng 6 Tiếu Ẩn Đại Hân -> 7 Quý Đàm Tông Lặc, 7 Tôden Seiso = Đông Truyền Chính Tổ (Nhật Bản), 7 Giác Nguyên Huệ Đàm -> 8 Bảo Nham Tịnh Giới.
Chi lưu của Hổ Khâu:
Đồng 1 Hổ Khâu Thiệu Long -> 2 Ứng Am Đàm Hoa -> 3 Mật Am Hàm Kiệt -> 4 Tùng Nguyên Sùng Nhạc*, 4 Tào Nguyên Đạo Sinh, 4 Phá Am Tổ Tiên.
4 Tùng Nguyên Sùng Nhạc* -> 5 Diệt Ông Văn Lễ ( -> 6 Hoành Xuyên Như Củng -> 7 Cổ Lâm Thanh Mậu -> 8 Trúc Tiên Sở Tiên (sang Nhật Bản), 8 Sekinutssu Zenkyuu = Thạch Thất Thiện Cửu (Nhật Bản), 8 Betsugen Enshi = Biệt Nguyên Viên Chỉ (Nhật Bản), 8 Getsurin Dôkô = Nguyệt Lâm Đạo Hạo (Nhật Bản). Đồng 5 Vô Minh Huệ Tính -> 6 Lan Khê Đạo Long. Đồng 6 Vận Am Phổ Nham -> 7 Hư Đường Trí Ngu ( -> 8 Nanpo Shômei = Nam Phố Thiệu Minh (Nhật Bản)), đồng 7 Thạch Phàm Duy Diễn ( -> 8 Thạch Giản Tử Đàm (sang Nhật)). Đồng 5 Vô Đắc Giác Thông -> 6 Hư Chu Phổ Độ -> 7 Hổ Nham Tịnh Phục -> 8 Minh Cực Sở Tuấn (sang Nhật), 8 Tức Hưu Khế Liễu ( -> 9 Ngu Trung Chu Cập (Nhật Bản)).Đồng 5 Yếm Thất Thiện Khai -> 6 Thạch Khê Tâm Nguyệt -> 7 Đại Hưu Chính Niệm (sang Nhật), 7 Mushô Seishô = Vô Tượng Tĩnh Chiếu (Nhật Bản).
Đồng 4 Tào Nguyên Đạo Sinh -> 5 Si Tuyệt Đạo Trùng -> 6 Ngoan Cực Hành Di -> 7 Nhất Sơn Nhất Ninh (sang Nhật).
Đồng 4 Phá Am Tổ Tiên -> 5 Thạch Điền Pháp Huân ( -> 6 Ngu Cực Trí Huệ -> 7 Thanh Chuyết Chính Trừng (sang Nhật)). Đồng 5 Vô Chuẩn Sư Phạm -> 6 Hoàn Khê Duy Nhất ( -> 7 Kính Đường Giác Viên (sang Nhật)). Đồng 5 Đoạn Kiều Diệu Luân (...Vân Cốc Pháp Hội -> Hám Sơn Đức Thanh). Đồng 5 Vân Nham Tổ Khâm*, 5 Tùng Pha Tông Khế, 5 Mục Khê Pháp Thường, 5 Hy Tẩu Thiệu Đàm, 5 Biệt Sơn Tổ Trí, 5 Tây Nham Liễu Huệ, 5 Thoái Canh Đức Ninh, 5 Tôfuku Enji = Đông Phúc Viên Nhĩ (Nhật Bản), 5 Vô Học Tổ Nguyên (sang Nhật), 5 Ngột Am Phổ Ninh (sang Nhật).
Đồng 5 Vân Nham Tổ Khâm* -> 6 Cập Am Tông Tín, 6 Linh Sơn Đạo Ẩn (sang Nhật), 6 Vô Cực Chí Nguyên ( -> 7 Thiên Chân Duy Trắc -> 8 Bạch Liên Trí An -> 9 Không Cốc Cảnh Long). Đồng 6 Thiết Ngưu Trì Định ( -> 7 Tuyệt Học Thế Thành -> 8 Cổ Mai Chính Hữu -> 9 Mumon Gensen = Vô Văn Nguyên Tuyển (Nhật Bản)). Đồng 6 Cao Phong Nguyên Diệu -> 7 Trung Phong Minh Bản -> 8 Thiên Như Duy Tắc, 8 Thiên Nham Nguyên Trường ( -> 9 Vạn Phong Thì Úy , 9 Daisetsu Sonô = Đại Chuyết Tổ Năng (Nhật Bản) -> 10 Bạch Nhai Bảo Sinh. Đồng 8 Enkei Soô = Viễn Khê Tổ Hùng (Nhật Bản), 8 Kosen Ingen = Cổ Tiên Ấn Nguyên (Nhật Bản) , Fukuan Sôki = Phục Am Tông Kỷ (Nhật Bản).
Tông Tào Động:
1 Đan Hà Tử Thuần -> 2 Chân Yết Thanh Liễu ( -> 3 Đại Hưu Tông Giác -> 4 Túc Am Trí Giám -> 5 Thiên Đồng Như Tịnh à Eihei Dôgen = Vĩnh Bình Đạo Nguyên (Nhật Bản). Đồng 2 Thạch Song Pháp Cung.
Đồng 2 Hoằng Trí Chính Giác -> 3 Tự Đắc Huệ Huy -> 4 Minh Cực Huệ Tộ -> 5 Đông Cốc Minh Quang -> 6 Trực Ông Đức Cử -> 7 Đông Minh Huệ Nhật (sang Nhật) -> 8 Betsugen Enshi = Biệt Nguyên Viên Chỉ (Nhật Bản)). Đồng 7 Vân Ngoại Vân Tụ -> Đông Lăng Vĩnh Dư (sang Nhật).
1 Lộc Môn Tự Tại -> 2 Thanh Châu Hy Biện -> 3 Đại Minh Bảo -> 4 Vương Sơn Thể -> 5 Tuyết Nham Mãn -> 6 Vạn Tùng Hành Tú -> 7 Lâm Tuyền Tùng Luân, 7 Da Luật Sở Tài, 7 Tuyết Đình Phúc Dụ, 7 Tuyết Đường Đức Gián, 7 Lý Bình Sơn, 7 Kỳ Ngọc Chí Ôn.
Địa lý Thiền (5)
Bắc Hoàng Hà:
Đại Đô: Báo Ân Hồng Tế Tự (Hành Tú, Tùng Luân trụ trì), Đại Khánh Thọ Tự (Ấn Giản trụ trì), Mã Yên Sơn Vạn Thọ Tự (Hành Tú trụ trì).
Nam Hoàng Hà bắc Trường Giang:
Vân Cư Sơn Thánh Thủy Tự (Minh Bản), Tứ Châu Đại Thánh Tự (Chính Giác), Tung Sơn Thiếu Lâm Tự (Phúc Dụ).
Nam Trường Giang:
Chú ý là Ngũ Sơn Thập Sát đều nằm phía nam Trường Giang chung quanh vùng Tô Hàng.
Phượng Sơn và Ngũ Sơn:
Phượng Sơn Đại Long Tường Tập Khánh Tự (Thiên Giới Thiện Thế Thiền Tự) (Đại Hân), Kính Sơn Hưng Thánh Vạn Thọ Tự (Đức Quang, Tông Cảo, Sư Phạm, Trí Ngu, Quảng Văn, Hàm Kiệt, Diệu Cao, Trí Cập), Bắc Sơn (Linh Ẩn Sơn) Cảnh Đức Linh Ẩn Tự (Đức Quang, Sùng Nhạc, Phổ Tế, Quảng Văn, Hàm Kiệt), Thái Bạch Sơn Thiên Đồng Cảnh Đức Tự (Chính Giác, Hoài Sưởng, Như Tịnh, Hàm Kiệt, Tùng Cẩn), Nam Sơn (Nam Bình Sơn) Tịnh Từ Báo Ân Quang Hiếu Tự (Quảng Văn, Trí Cập, Cử Giản, Như Tịnh), A Dục Vương Sơn Mậu Phong Quảng Lợi Tự (Đức Quang, Tông Cảo, Sư Phạm, Trí Ngu, Thanh Liễu, Đại Quan).
Thập Sát:
Trung Thiên Trúc Sơn (Linh Ẩn Tự) Thiên Ninh Vạn Thọ Vĩnh Tộ Tự (Đại Hân), Đạo Trường Sơn Hộ Thánh Vạn Thọ Tự (Cư Giản), Tưởng Sơn Thái Bình Hưng Quốc Tự (Thanh Viễn, Hàm Kiệt), Vạn Thọ Sơn Báo Ân Quang Hiếu Tự, Tuyết Đậu Sơn Tư Thánh Tự (Trọng (Trùng) Hiển, Sư Phạm, Quảng Văn), Giang Tâm Sơn Long Tường Tự (Thanh Liễu, Huệ Khai), Tuyết Phong Sơn Sùng Thánh Tự, Vân Hoàng Sơn Bảo Lâm Tự, Hổ Khâu Sơn Vân Nham Tự (Thiệu Long, Sùng Nhạc), Thiên Thai Sơn Quốc Thanh Kính Trung Tự.
Các chùa thiền danh tiếng khác:
Phượng Hoàng Sơn Bảo Ninh Tự (Thanh Mậu, Huệ Khai), Lâm An (Hàng Châu) Lục Thông Tự (Mục Khê, Mặc Am), Gia Hưng Bản Giác Tự (Thanh Dục), Tô Châu Sư Tử Lâm (Duy Tắc), Lô Sơn Đông Lâm Tự (Minh Bản), Lương Sơn (Sư Viễn), Bách Trượng Sơn (Hoài Huy), Ngưỡng Sơn (Tổ Khâm), Nam Nhạc Vân Phong Tự, Tây Thiên Mục Tự (Nguyên Diệu, Minh Bản), Cổ Sơn (Thủ Trách), Mai Châu Tây Nham Tự (Tông Cảo), Dương Dư Am (Tông Cảo).
[1] - Thiền phong do thiền sư Hoằng Trí Chính Giác phái Tào Động đề xướng. Mặc là lặng lẽ chuyên tâm tọa thiền, chiếu là dùng huệ soi tâm tính linh bản lai thanh tịnh chứ không cần đến cổ tắc công án để nghiền ngẫm như tông Lâm Tế. Đại Huệ Tông Cảo cho mặc chiếu thiền là tà thiền, là loại thiền xoay mặt vào vách, bỏ mất việc tham ngộ tu chứng (theo TĐTNTT, Thông Thiền). Sẽ còn nhắc lại trong những trang sau.
[2] - Sách do Đại Huệ Tông Cảo soạn năm 1147 gồm 3 quyển. Không nên nhầm với Shôbôgenzô (âm của Chính Pháp Nhãn Tạng), còn gọi là Vĩnh Bình Chánh Pháp Nhãn Tạng, tác phẩm 12 quyển (có nơi chia thành 95 quyển) của tăng Dôgen (Đạo Nguyên, 1200-1253) người Nhật viết trong khoảng năm 1231-53, hoàn thành vào lúc cuối đời ở chùa Eiheiji (Vĩnh Bình Tự) tỉnh Fukui.
[3] - Xem Vô Môn Quan của Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch).
[4] - Xem Vô Môn Quan của Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch).
[5] - Chuyên tâm tọa thiền, không để ý vào chuyện gì khác như đốt hương niệm Phật, sám hối, lễ bái, xem kinh, đứng trên lập trường vô sở đắc vô sở ngộ (TĐTN TT, Thông Thiền). Dĩ nhiên thiền sinh cũng không cần nghiền ngẫm các công án.
[6] - Qua các ví dụ cụ thể như Bích Nham Lục, Thung Dung Lục, Lâm Tế Lục...
[7] - Chữ này có 2 cách đọc: Quách hay Khuếch nhưng thiển nghĩ nên hiểu theo nghĩa "cái am rộng rãi, không tường vách" (Khuếch) chắc đúng hơn vì có những thiền sư đặt tên như Phá Am, Vô Am, Huyễn Am...
[8] - Tên gọi tắt của Thiền Thông Tứ Bộ Lục, bốn văn bản cớ sở tương đối giản dị, được dùng làm cẩm nang cho người tu thiền. Gồm: Tín Tâm Minh, Chứng Đạo Ca, Thập Ngưu Đồ và Tọa Thiền Nghi.
[9] - Giáo hội gồm 5 ngọn núi và 10 cảnh chùa. Mô phỏng "Ngũ tinh xá thập tháp" của Ấn Độ. Nhật bản cũng có ngũ sơn thập sát (theo TĐPH, Đạo Uyển)
[10] - Đấu là đơn vị đo lường nhưng dung lượng biến hóa theo mỗi thời. Đời Đường tương đương với 6 lít, đời Thanh, 10 lít. Ở Nhật, khoảng 18 lít.
[11] - Kê cổ nghĩa là tìm hiểu ý nghĩa những việc đã xảy ra để học tập kinh nghiệm.
[12] - Khúc hát ca tụng công lao, đức hạnh của Phật, theo TĐPH, Đạo Uyển.
Đến đây thì hệ phổ Thiền Tông thu lại vào hai tông mạnh nhất là Lâm Tế và Tào Động mà thế lực còn duy trì mãi đến ngày nay. Tông Lâm Tế dòng Dương Kỳ được đại diện bởi Đại Huệ Tông Quả và Hổ Khâu Thiệu Long, cả hai đều xuất thân từ cửa Viên Ngộ Khắc Cần. Trong khi đó, Tào Động dược nối tiếp với hai học trò của Phù Dung Đạo Khải là Đan Hà Tử Thuần và Lộc Môn Tự Tại.
Đặc biệt con số thiền gia độ lai (người Trung Quốc đến Nhật) và tăng gốc Nhật Bản nhập Nguyên (sang bên ấy du học) đã tăng thêm nhiều.Lịch sử Thiền và Zen như thế đã móc nối thực sự.
Tông Lâm Tế::
Chi lưu của Đại Huệ:
1 Đại Huệ Tông Cảo -> 2 Chuyết Am Đức Quang -> 3 Tàng Tẩu Thiện Trân -> 4 Nguyên Tẩu Hành Đoan -> 5 Sở Thạch Phạm Kỳ, đồng 5 Mộng Đường Đàm Ngạc -> 6 Đại Tông Tâm Thái. Đồng 5 Ngu Am Trí Cập -> 6 Độc Am Hành Diễn.
Đồng 2 Khai Thiện Đạo Khiêm, 2 Lại Am Đĩnh Nhu, 2 Lý Bính, 2 Trương Cửu Thành, 2 Hiểu Oánh Trọng Ôn, 2 Khả Am Huệ Nhiên à 3 Như Như Nhan Bính. Đồng 2 Vô Dụng Tịnh Toàn ( -> 3 Tiếu Ông Như Thậm -> 4 Vô Văn Đạo Xán).
Đồng 2 Chuyết Am Đức Quang -> Đồng 3 Dainichi Nôin = Đại Nhật Năng Nhẫn (Nhật Bản), 3 Vô Tế Liễu Phái, 3 Chiết Ông Như Diễm -> 4 Đại Xuyên Phổ Tế, 4 Hối Nham Trí Chiêu, 4 Yển Khê Quảng Văn -> 5 Vân Phong Diệu Cao, 5 Khô Nhai Viên Ngộ. Đồng 3 Bắc Giản Cư Giản -> 4 Vật Sơ Đại Quan -> 5 Hối Cơ Nguyên Hi -> 6 Đông Dương Đức Huy -> 7 Chuugan Engetsu = Trung Nham Viên Nguyệt (Nhật Bản). Đồng 6 Tiếu Ẩn Đại Hân -> 7 Quý Đàm Tông Lặc, 7 Tôden Seiso = Đông Truyền Chính Tổ (Nhật Bản), 7 Giác Nguyên Huệ Đàm -> 8 Bảo Nham Tịnh Giới.
Chi lưu của Hổ Khâu:
Đồng 1 Hổ Khâu Thiệu Long -> 2 Ứng Am Đàm Hoa -> 3 Mật Am Hàm Kiệt -> 4 Tùng Nguyên Sùng Nhạc*, 4 Tào Nguyên Đạo Sinh, 4 Phá Am Tổ Tiên.
4 Tùng Nguyên Sùng Nhạc* -> 5 Diệt Ông Văn Lễ ( -> 6 Hoành Xuyên Như Củng -> 7 Cổ Lâm Thanh Mậu -> 8 Trúc Tiên Sở Tiên (sang Nhật Bản), 8 Sekinutssu Zenkyuu = Thạch Thất Thiện Cửu (Nhật Bản), 8 Betsugen Enshi = Biệt Nguyên Viên Chỉ (Nhật Bản), 8 Getsurin Dôkô = Nguyệt Lâm Đạo Hạo (Nhật Bản). Đồng 5 Vô Minh Huệ Tính -> 6 Lan Khê Đạo Long. Đồng 6 Vận Am Phổ Nham -> 7 Hư Đường Trí Ngu ( -> 8 Nanpo Shômei = Nam Phố Thiệu Minh (Nhật Bản)), đồng 7 Thạch Phàm Duy Diễn ( -> 8 Thạch Giản Tử Đàm (sang Nhật)). Đồng 5 Vô Đắc Giác Thông -> 6 Hư Chu Phổ Độ -> 7 Hổ Nham Tịnh Phục -> 8 Minh Cực Sở Tuấn (sang Nhật), 8 Tức Hưu Khế Liễu ( -> 9 Ngu Trung Chu Cập (Nhật Bản)).Đồng 5 Yếm Thất Thiện Khai -> 6 Thạch Khê Tâm Nguyệt -> 7 Đại Hưu Chính Niệm (sang Nhật), 7 Mushô Seishô = Vô Tượng Tĩnh Chiếu (Nhật Bản).
Đồng 4 Tào Nguyên Đạo Sinh -> 5 Si Tuyệt Đạo Trùng -> 6 Ngoan Cực Hành Di -> 7 Nhất Sơn Nhất Ninh (sang Nhật).
Đồng 4 Phá Am Tổ Tiên -> 5 Thạch Điền Pháp Huân ( -> 6 Ngu Cực Trí Huệ -> 7 Thanh Chuyết Chính Trừng (sang Nhật)). Đồng 5 Vô Chuẩn Sư Phạm -> 6 Hoàn Khê Duy Nhất ( -> 7 Kính Đường Giác Viên (sang Nhật)). Đồng 5 Đoạn Kiều Diệu Luân (...Vân Cốc Pháp Hội -> Hám Sơn Đức Thanh). Đồng 5 Vân Nham Tổ Khâm*, 5 Tùng Pha Tông Khế, 5 Mục Khê Pháp Thường, 5 Hy Tẩu Thiệu Đàm, 5 Biệt Sơn Tổ Trí, 5 Tây Nham Liễu Huệ, 5 Thoái Canh Đức Ninh, 5 Tôfuku Enji = Đông Phúc Viên Nhĩ (Nhật Bản), 5 Vô Học Tổ Nguyên (sang Nhật), 5 Ngột Am Phổ Ninh (sang Nhật).
Đồng 5 Vân Nham Tổ Khâm* -> 6 Cập Am Tông Tín, 6 Linh Sơn Đạo Ẩn (sang Nhật), 6 Vô Cực Chí Nguyên ( -> 7 Thiên Chân Duy Trắc -> 8 Bạch Liên Trí An -> 9 Không Cốc Cảnh Long). Đồng 6 Thiết Ngưu Trì Định ( -> 7 Tuyệt Học Thế Thành -> 8 Cổ Mai Chính Hữu -> 9 Mumon Gensen = Vô Văn Nguyên Tuyển (Nhật Bản)). Đồng 6 Cao Phong Nguyên Diệu -> 7 Trung Phong Minh Bản -> 8 Thiên Như Duy Tắc, 8 Thiên Nham Nguyên Trường ( -> 9 Vạn Phong Thì Úy , 9 Daisetsu Sonô = Đại Chuyết Tổ Năng (Nhật Bản) -> 10 Bạch Nhai Bảo Sinh. Đồng 8 Enkei Soô = Viễn Khê Tổ Hùng (Nhật Bản), 8 Kosen Ingen = Cổ Tiên Ấn Nguyên (Nhật Bản) , Fukuan Sôki = Phục Am Tông Kỷ (Nhật Bản).
Tông Tào Động:
1 Đan Hà Tử Thuần -> 2 Chân Yết Thanh Liễu ( -> 3 Đại Hưu Tông Giác -> 4 Túc Am Trí Giám -> 5 Thiên Đồng Như Tịnh à Eihei Dôgen = Vĩnh Bình Đạo Nguyên (Nhật Bản). Đồng 2 Thạch Song Pháp Cung.
Đồng 2 Hoằng Trí Chính Giác -> 3 Tự Đắc Huệ Huy -> 4 Minh Cực Huệ Tộ -> 5 Đông Cốc Minh Quang -> 6 Trực Ông Đức Cử -> 7 Đông Minh Huệ Nhật (sang Nhật) -> 8 Betsugen Enshi = Biệt Nguyên Viên Chỉ (Nhật Bản)). Đồng 7 Vân Ngoại Vân Tụ -> Đông Lăng Vĩnh Dư (sang Nhật).
1 Lộc Môn Tự Tại -> 2 Thanh Châu Hy Biện -> 3 Đại Minh Bảo -> 4 Vương Sơn Thể -> 5 Tuyết Nham Mãn -> 6 Vạn Tùng Hành Tú -> 7 Lâm Tuyền Tùng Luân, 7 Da Luật Sở Tài, 7 Tuyết Đình Phúc Dụ, 7 Tuyết Đường Đức Gián, 7 Lý Bình Sơn, 7 Kỳ Ngọc Chí Ôn.
Địa lý Thiền (5)
Bắc Hoàng Hà:
Đại Đô: Báo Ân Hồng Tế Tự (Hành Tú, Tùng Luân trụ trì), Đại Khánh Thọ Tự (Ấn Giản trụ trì), Mã Yên Sơn Vạn Thọ Tự (Hành Tú trụ trì).
Nam Hoàng Hà bắc Trường Giang:
Vân Cư Sơn Thánh Thủy Tự (Minh Bản), Tứ Châu Đại Thánh Tự (Chính Giác), Tung Sơn Thiếu Lâm Tự (Phúc Dụ).
Nam Trường Giang:
Chú ý là Ngũ Sơn Thập Sát đều nằm phía nam Trường Giang chung quanh vùng Tô Hàng.
Phượng Sơn và Ngũ Sơn:
Phượng Sơn Đại Long Tường Tập Khánh Tự (Thiên Giới Thiện Thế Thiền Tự) (Đại Hân), Kính Sơn Hưng Thánh Vạn Thọ Tự (Đức Quang, Tông Cảo, Sư Phạm, Trí Ngu, Quảng Văn, Hàm Kiệt, Diệu Cao, Trí Cập), Bắc Sơn (Linh Ẩn Sơn) Cảnh Đức Linh Ẩn Tự (Đức Quang, Sùng Nhạc, Phổ Tế, Quảng Văn, Hàm Kiệt), Thái Bạch Sơn Thiên Đồng Cảnh Đức Tự (Chính Giác, Hoài Sưởng, Như Tịnh, Hàm Kiệt, Tùng Cẩn), Nam Sơn (Nam Bình Sơn) Tịnh Từ Báo Ân Quang Hiếu Tự (Quảng Văn, Trí Cập, Cử Giản, Như Tịnh), A Dục Vương Sơn Mậu Phong Quảng Lợi Tự (Đức Quang, Tông Cảo, Sư Phạm, Trí Ngu, Thanh Liễu, Đại Quan).
Thập Sát:
Trung Thiên Trúc Sơn (Linh Ẩn Tự) Thiên Ninh Vạn Thọ Vĩnh Tộ Tự (Đại Hân), Đạo Trường Sơn Hộ Thánh Vạn Thọ Tự (Cư Giản), Tưởng Sơn Thái Bình Hưng Quốc Tự (Thanh Viễn, Hàm Kiệt), Vạn Thọ Sơn Báo Ân Quang Hiếu Tự, Tuyết Đậu Sơn Tư Thánh Tự (Trọng (Trùng) Hiển, Sư Phạm, Quảng Văn), Giang Tâm Sơn Long Tường Tự (Thanh Liễu, Huệ Khai), Tuyết Phong Sơn Sùng Thánh Tự, Vân Hoàng Sơn Bảo Lâm Tự, Hổ Khâu Sơn Vân Nham Tự (Thiệu Long, Sùng Nhạc), Thiên Thai Sơn Quốc Thanh Kính Trung Tự.
Các chùa thiền danh tiếng khác:
Phượng Hoàng Sơn Bảo Ninh Tự (Thanh Mậu, Huệ Khai), Lâm An (Hàng Châu) Lục Thông Tự (Mục Khê, Mặc Am), Gia Hưng Bản Giác Tự (Thanh Dục), Tô Châu Sư Tử Lâm (Duy Tắc), Lô Sơn Đông Lâm Tự (Minh Bản), Lương Sơn (Sư Viễn), Bách Trượng Sơn (Hoài Huy), Ngưỡng Sơn (Tổ Khâm), Nam Nhạc Vân Phong Tự, Tây Thiên Mục Tự (Nguyên Diệu, Minh Bản), Cổ Sơn (Thủ Trách), Mai Châu Tây Nham Tự (Tông Cảo), Dương Dư Am (Tông Cảo).
[1] - Thiền phong do thiền sư Hoằng Trí Chính Giác phái Tào Động đề xướng. Mặc là lặng lẽ chuyên tâm tọa thiền, chiếu là dùng huệ soi tâm tính linh bản lai thanh tịnh chứ không cần đến cổ tắc công án để nghiền ngẫm như tông Lâm Tế. Đại Huệ Tông Cảo cho mặc chiếu thiền là tà thiền, là loại thiền xoay mặt vào vách, bỏ mất việc tham ngộ tu chứng (theo TĐTNTT, Thông Thiền). Sẽ còn nhắc lại trong những trang sau.
[2] - Sách do Đại Huệ Tông Cảo soạn năm 1147 gồm 3 quyển. Không nên nhầm với Shôbôgenzô (âm của Chính Pháp Nhãn Tạng), còn gọi là Vĩnh Bình Chánh Pháp Nhãn Tạng, tác phẩm 12 quyển (có nơi chia thành 95 quyển) của tăng Dôgen (Đạo Nguyên, 1200-1253) người Nhật viết trong khoảng năm 1231-53, hoàn thành vào lúc cuối đời ở chùa Eiheiji (Vĩnh Bình Tự) tỉnh Fukui.
[3] - Xem Vô Môn Quan của Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch).
[4] - Xem Vô Môn Quan của Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch).
[5] - Chuyên tâm tọa thiền, không để ý vào chuyện gì khác như đốt hương niệm Phật, sám hối, lễ bái, xem kinh, đứng trên lập trường vô sở đắc vô sở ngộ (TĐTN TT, Thông Thiền). Dĩ nhiên thiền sinh cũng không cần nghiền ngẫm các công án.
[6] - Qua các ví dụ cụ thể như Bích Nham Lục, Thung Dung Lục, Lâm Tế Lục...
[7] - Chữ này có 2 cách đọc: Quách hay Khuếch nhưng thiển nghĩ nên hiểu theo nghĩa "cái am rộng rãi, không tường vách" (Khuếch) chắc đúng hơn vì có những thiền sư đặt tên như Phá Am, Vô Am, Huyễn Am...
[8] - Tên gọi tắt của Thiền Thông Tứ Bộ Lục, bốn văn bản cớ sở tương đối giản dị, được dùng làm cẩm nang cho người tu thiền. Gồm: Tín Tâm Minh, Chứng Đạo Ca, Thập Ngưu Đồ và Tọa Thiền Nghi.
[9] - Giáo hội gồm 5 ngọn núi và 10 cảnh chùa. Mô phỏng "Ngũ tinh xá thập tháp" của Ấn Độ. Nhật bản cũng có ngũ sơn thập sát (theo TĐPH, Đạo Uyển)
[10] - Đấu là đơn vị đo lường nhưng dung lượng biến hóa theo mỗi thời. Đời Đường tương đương với 6 lít, đời Thanh, 10 lít. Ở Nhật, khoảng 18 lít.
[11] - Kê cổ nghĩa là tìm hiểu ý nghĩa những việc đã xảy ra để học tập kinh nghiệm.
[12] - Khúc hát ca tụng công lao, đức hạnh của Phật, theo TĐPH, Đạo Uyển.